Thứ Ba, 10 tháng 3, 2015

Quạt quạt phong thủy?.

,Công bố hợp chuẩn đèn led  Chống nóng, đổ xô mua quạt trong quạt nước giá rẻ


I. ,Hợp chuẩn thức ăn bổ sung 0903587699 Quạt quạt trần gắn đèn


Ưu điểm của quạt đá là tiết kiệm chi phí và hiệu quả làm mát tốt nhưng nhược điểm rất lớn của thiết bị này đó là khi hoạt động nó sẽ thổi độ ẩm vào phòng, điều này rất không tốt đối với sức khỏe của người sử dụng và độ ẩm còn làm giảm tuổi thọ của các thiết bị điện tử. Sản xuất hàng cho ngày… mất điện Cách chùa Tây Phương khoảng chừng 2km, chúng tôi cứ thẳng tiến theo những chiếc xe tải rầm rập về Chàng Sơn. Hình ảnh những chiếc xe tải vào bốc hàng lại túa đi khắp nơi hứa hẹn một mùa bội thu đối với dân làng. Đi đến đầu xóm Giáo, xã Chàng Sơn chúng tôi dừng lại tại xưởng sản xuất Dung Tuấn ngay sát mặt đường. Những cô gái trẻ chừng đôi mươi với bàn tay thoăn thoắt bôi quết bột hồ lên những chiếc nan tre dán quạt rất chuyên nghiệp và điệu nghệ. Ngồi ngổn ngang với đống quạt giấy, chúng tôi bắt chuyện với Chi, cô bé nhỏ tuổi nhất ở đây, Chi chia sẻ: Em mới 15 tuổi thôi, nhưng làm quạt từ lúc lên 7. Ở làng không ai là không biết làm quạt cả, những công đoạn khó thì người lớn làm, còn trẻ con thì làm quạt nhỏ, dán hoặc xếp quạt thành sản phẩm…”. Đôi bàn tay thoăn thoắt dính đầy keo bột sắn, chị cả Yến vừa làm vừa tươi cười nói: Ôi, cứ đến vụ là chúng em làm nhiều lắm. Ở nhà làm hết việc lại qua xưởng này làm thêm, với tốc độ như này mà không phải tiếp chuyện nhà báo thì mỗi ngày mình em làm được 800 cái quạt, đấy là riêng khâu dán giấy nhé. Tính ra mỗi ngày em có công khoảng 50 nghìn, cũng nhàn hơn làm những việc khác…”. Tại xưởng làm quạt Dung Tuấn, chúng tôi được tận mắt chứng kiến những công đoạn để làm ra một chiếc quạt giấy. Không quá cần nhiều kĩ thuật nhưng cần độ tỉ mỉ và kiên trì. Các em nhỏ tuổi thì xếp quạt đã khô, các chị lớn hơn thì dán quạt. Mỗi khâu đều nhanh gọn và làm theo một dây chuyền. Nói về sự chuyên môn hóa ở làng nghề, ông Lê Văn Thiệp một người chuyên cung cấp khung quạt tre cho biết: Làng nghề giờ làm quy mô lớn lắm, chuyên môn hóa nữa nên mỗi nhà đảm nhận từng khâu. Nhà tôi chuyên trẻ tre làm khung và bắn lỗ định vị quạt, mỗi ngày xuất đi hơn nghìn cái…”. Làng sống nhờ quạt Đến Chàng Sơn, hình ảnh những chiếc quạt giấy được phơi kín đường, phơi trên những chiếc dây thừng từ trong nhà ra đến tận ngoài ngõ độ vào hè quạt này là không hiếm. Chẳng biết làng nghề có từ bao giờ, chỉ biết là lớn lên tôi đã thấy có quạt treo khắp ngõ, nhà nào cũng làm quạt. Tuổi thơ chúng tôi gắn liền với những chiếc quạt giấy, dù ở làng có rất nhiều các nghề khác, nhưng dường như nghề làm quạt này là sống và trụ lại được lâu bền nhất ”- bà Nguyễn Thị Thân, 62 tuổi chia sẻ với chúng tôi. Trong ngõ nhỏ, bà Nguyễn Thị Thân và Nguyễn Thị Mơ đang hoàn thành những chiếc quạt văn công. Ông Dương Văn Mơ một nghệ nhân có công khôi phục làng nghề làm quạt nổi tiếng này cho biết: Ngay từ thế kỷ 19, quạt Chàng Sơn đã nổi tiếng khắp mọi miền đất nước và đã từng được người Pháp đưa sang thủ đô Paris triển lãm. Bước vào thời kỳ đổi mới, cả xã Chàng Sơn gần 1 vạn dân thì có đến 3.000 người làm nghề quạt, mỗi ngày trung bình cung cấp cho thị trường 7-8 vạn quạt các loại. Kiểu dáng và mẫu mã rất đa dạng. Vài năm gần đây, hàng vạn chiếc quạt Chàng Sơn đã được xuất khẩu sang Nhật Bản, Hàn Quốc…”. Ở đây, không chỉ có những chiếc quạt giấy tím đơn thuần mà xuất hiện thêm rất nhiều mẫu mã và chất liệu phong phú khác. Theo chỉ dẫn của ông Mơ, chúng tôi tìm đến nhà chị Hải Lưỡng, chuyên thuê phất quạt và xuất những chiếc quạt nghệ thuật, quạt múa, quạt vẽ… Ngay đầu nhà, hai chiếc xe tải to đang chất hàng, chị Hải vừa tiếp chuyện chúng tôi, vừa chốt sổ hàng xuất. Chị cho biết: Ấy các em đến không đúng dịp rồi, nhà chị mới xuất một lô hàng về quạt múa, muốn tham quan cũng khó, đợt này chỉ làm quạt vẽ và quạt lụa thôi. Nhà chị có đến hơn chục hộ làm phất thuê”. Khách hàng đặt loại nào thì chị có loại đó. Quả thật, tại Chàng Sơn loại nào cũng có, những chiếc quạt mới với mẫu mã mới như quạt lụa in chữ, quạt vẽ với những hình danh lam thắng cảnh, quạt múa quạt văn công đều là hàng kĩ và được đặt người dân mới sản xuất. Chính vì thế giá thành cũng cao hơn nhiều. Ở đây có những chiếc quạt đến 70-80cm, chiếc lớn nhất đến 105cm. Chị Hải phân trần: Đắt nó xắt ra miếng em ạ, những chiếc quạt giấy là hàng thông thường nên giá thành không cao mấy, nhưng những chiếc quạt lụa, quạt vẽ đắt ở công in lên vải, rồi nguyên liệu…”. Giờ đây chiếc quạt Chàng Sơn còn được xuất ra tận nước ngoài, đem lại nguồn thu nhập đều đặn cho người dân nơi đây. Chẳng ai nói, nghề làm quạt là nghề phụ nữa. Giờ đây nhà nhà làm quạt, người người làm quạt. Những chiếc quạt không đơn thuần để làm mát những ngày hè mà còn là vật giải tỏa những ưu phiền, chứa đựng những thông điệp sâu lắng lòng người. Chia tay làng nghề Chàng Sơn chúng tôi được chị Hải kỉ niệm hai chiếc quạt lụa in chữ: Con dù lớn vẫn là con của mẹ. Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con” ..


PGS.TS Nguyễn Đức Lợi, phó chủ tịch Hội Lạnh và Điều hòa không khí cho biết: Quạt phun sương là một giải pháp điều hòa không khí trong phòng, hoạt động dựa trên nguyên tắc bốc hơi nhanh.Nước sạch được nén với áp suất cao qua những vòi được thiết kế đặc biệt, chuyển hóa thành dạng sương phân tử siêu mỏng với kích thước hạt sương nhỏ bằng 1/10 đường kính sợi tóc, khuếch tán vào không khí nóng xung quanh, khiến sương bốc hơi ngay lập tức trong vòng 0,2 giây. Khi bốc hơi nhanh sương hấp thu nhiệt và do đó làm giảm nhiệt độ của môi trường xung quanh từ 5 - 7oC.Tuy nhiên, quạt phun sương chỉ nên dùng trong phòng khi phòng đã sử dụng máy điều hòa để tạo độ ẩm trong phòng, tránh khô da cho người sử dụng.Không nên lạm dụng quạt hoặc máy phun sương trong nhà trong điều kiện bình thường để giảm nhiệt vì những hạt sương li ti đó có thể len lỏi vào các thiết bị điện tử, gây ẩm dẫn đến hỏng các thiết bị điện tử.Để giảm nhiệt độ trong thời tiết quá nắng nóng như hiện nay nên lắp đặt hệ thống phun sương ở trước hiên nhà, cửa trước khi vào nhà hoặc những gia đình có sân vườn thì phun sương là một giải pháp tạo không gian thoáng mát. Vũ Dung ghi. Những ngày đầu hè, nhu cầu mua sắm các sản phẩm quạt điện khá cao. Chúng tôi xin giới thiệu đặc điểm, tính năng của một số loại quạt để người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm phù hợp.1. Quạt hộpLoại quạt này khá gọn gàng, hình chữ nhật, hình vuông hay hình cầu. Quạt hộp tạo gió đều quanh phòng là nhờ lá chắn quay theo các hướng khác nhau. Ưu điểm của quạt hộp là có thể đặt vững chắc và khả năng giữ an toàn nếu trong nhà có trẻ nhỏ. Cùng một công suất và hãng sản xuất, quạt hộp có giá cao hơn so với quạt bàn hay quạt treo tường. Sản phẩm này có đặc điểm là hoạt động khá êm ái, luồng gió đều và ổn định.Giá của loại quạt này khá phong phú, từ mấy trăm ngàn đến mấy triệu đồng tùy theo thương hiệu.2. Quạt bànĐây là loại quạt truyền thống có mặt trên thị trường từ rất lâu. Bạn có thể chọn quạt bàn nhỏ để sử dụng cho em bé hay cho một người. Một số quạt bàn cao hơn, kích thước lớn hơn có thể đặt cạnh bàn ăn, trong phòng khách. Quạt bàn cũng như quạt treo tường hay quạt đứng có góc xoay lớn hơn quạt hộp, quạt tháp hay quạt hơi nước nhưng luồng gió tạo ra sẽ bị ngắt quãng khi quạt xoay đi hướng khác. Những loại quạt bàn cao cấp có 5 cánh mang lại nhiều gió hơn loại 3 cánh.3. Quạt đứngChiều cao của quạt đứng từ 80 cm đến 1,2m và một số loại có thể thể điều chỉnh độ cao linh hoạt. Dựa theo nhu cầu sử dụng và diện tích căn phòng, bạn có thể chọn loại quạt với tốc độ gió phù hợp. Một số quạt đứng công nghiệp được làm cánh nhỏ nhưng tốc độ quay và tạo gió mạnh hơn dành cho căn phòng lớn. Chẳng hạn nếu gian phòng rộng khoảng 12 – 15 m2 bạn có thể chọn chiếc quạt có tốc độ thổi gió là 60 m3/phút. Giá quạt từ 359.000 – 1.600.000 đồng tùy từng hãng sản xuất.4. Quạt treo tườngĐây là giải pháp tiết kiệm không gian khá lý tưởng. Quạt treo tường có nguyên lý hoạt động tương tự quạt đứng hay quạt bàn chỉ khác là bạn sẽ giật một sợi dây để thay đổi tốc độ gió thay vì nút bấm. Quạt có thêm dây điểu chỉnh quay hay đứng yên có giá cao hơn. Sản phẩm đắt nhất có chức năng điều khiển từ xa của KDK hoặc Panasonic khoảng trên 1 triệu đồng/chiếc.5. Quạt sạcVào những đợt cao điểm cắt điện, mua quạt sạc cũng là một trong những giải pháp được nhiều gia đình lựa chọn để có thể ứng phó với không khí nóng bức của ngày hè. Quạt sạc sẽ rất hữu ích khi trong nhà có trẻ nhỏ, người ốm. Trên thị trường có một số thương hiệu quạt sạc với thời gian sử dụng từ 3 – 7 tiếng khi bình ắc qui được sạc đầy.Một số bí quyết để quạt sạc bền hơn:• Không nên cắm điện liên tục khi sử dụng quạt sạc vì như vậy rất dễ làm biến thế bị hư hỏng, không thể sạc tiếp được nữa.• Khi dùng quạt sạc, không nên để quạt sạc hết sạch điện năng mới đem sạc. Để ý lúc quạt sạc sắp hết năng lượng thường quay chậm hơn thì nên sạc điện ngay.• Nếu lâu ngày không có nhu cầu sử dụng bạn cũng nên lấy quạt ra sạc đầy bình mỗi tháng 1 lần vì dù không sử dụng nhưng thiết bị này vẫn phóng điện và tiêu hao điện năng.Quạt sạc thường có kích thước nhỏ, giá từ 519.000 đồng/chiếc trở lên. Nếu bình ắc qui hư hỏng bạn có thể thay bình mới với giá khoảng 150.000 đồng/bình.6. Quạt hơi nướcCánh quạt quay sẽ thổi luồng hơi mát lạnh từ đá thường hoặc đá khô chuyên dụng trong không gian. Quạt hơi nước cũng có nhiều chế độ thổi gió, như chế độ thổi gió cây cỏ, thổi hơi lạnh nhiều hay ít…7. Quạt thápQuạt tháp thích hợp với những gia đình có không gian nhỏ hẹp. Cấu trúc hình trụ dài, gọn ghẽ khiến quạt tháp chiếm rất ít không gian và luồng gió thổi thật êm ái.Theo PNO. Quạt Dyson Air Multiplier. Ảnh: Daily Mail. Daily Mail cho biết, Dyson Air Multiplier, tên của quạt, là phát minh của James Dyson. Nhà khoa học này từng nổi tiếng nhờ chế tạo máy hút bụi không túi đựng trong thập niên 90. Dyson, đã được Nữ hoàng Anh phong tước hiệp sĩ, cho biết ông nảy ra ý tưởng chế tạo quạt không cánh khi nghiên cứu máy làm khô tay từ 4 năm trước. Thiết bị này đẩy không khí qua một khe nhỏ để quét nước ra khỏi tay ướt. Tôi nhận thấy máy làm khô tay hút rất nhiều không khí trong môi trường xung quanh, vì thế tôi nghĩ đến việc tận dụng hiệu ứng đó để chế tạo quạt không có trục quay và cánh. Quá trình nghiên cứu diễn ra trong ba năm và sau đó tôi thử nghiệm quạt trong một năm, nhà phát minh 62 tuổi nói. Ảnh minh họa gió không liên tục của quạt thường trên và gió liên tục của Dyson Air Multiplayer. Ảnh: James Dyson. Trong buổi giới thiệu Dyson Air Multiplier vào ngày 12/10, Dyson cho biết, Dyson Air Multiplier có một động cơ điện 40 W. Không khí bị động cơ hút vào những lỗ nhỏ dưới đế quạt và di chuyển dọc theo khung lõm hình tròn. Khi bị đẩy qua khe rộng 1,3 mm nằm dọc theo khung, lượng không khí tăng lên 15 lần và tốc độ di chuyển có thể đạt 35,2 km/h. Gió của Dyson Air Multiplier êm và liên tục hơn so với gió của quạt thường. Lượng gió mà Dyson Air Multiplier tạo ra không lớn hơn các loại quạt khác, song chắc chắn nó đứng đầu về chất lượng gió. Do không có cánh và trục quay nên nó không thể gây ồn, ông tuyên bố. Theo Daily Mail, do Dyson Air Multiplier không có cánh nên những đứa trẻ tò mò sẽ không bị tổn thương ngón tay khi sờ quạt. Ngoài ra người sử dụng sẽ không phải mất thời gian để lau chùi cánh mỗi khi chúng bị phủ kín bởi bụi như quạt thường. Dyson Air Multiplier có thể xoay 90 độ theo phương ngang như quạt điện truyền thống. Ngoài ra nó còn có một nút kiểm soát tốc độ không khí. Sản phẩm có hai phiên bản tương ứng với hai kích cỡ khác nhau và được bán vào năm sau với giá xấp xỉ 280 USD. Số cổ phần còn lại là sở hữu của những thành viên sáng lập và công nhân đang làm việc tại đây.Theo ông Quang, trước mắt, ngoài phần vốn chưa được tiết lộ, SEB sẽ đầu tư nhân lực vào các bộ phận, từ quản trị doanh nghiệp, kinh doanh đến tiếp thị và sản xuất những sản phẩm chiến lược. Mỗi khâu, sẽ có những chuyên gia có kinh nghiệm của SEB cùng làm việc với chúng tôi với mục tiêu quạt là phát triển thương hiệu với dòng sản phẩm chủ lực là quạt”, ông Quang chia sẻ. Trong thời gian đầu, hệ thống bán lẻ của Quạt Việt Nam chủ yếu tập trung kinh doanh nhóm hàng quạt máy các loại. Trong tương lai, có thể sẽ xuất hiện thêm những sản phẩm điện gia dụng, dụng cụ nhà bếp… do SEB sản xuất. Trong điều khoản cam kết mà hai bên đã xác lập, SEB sẽ không đưa sản phẩm quạt của họ vào các cửa hàng bán lẻ”, ông Quang nói thêm. Điều kiện trên là hợp lý với mục đích mà hai bên đã xác lập là xây dựng thương hiệu và sản phẩm mang tên Quạt Việt Nam ngày càng mạnh hơn trên thị trường, gia tăng thị phần trong nhóm sản phẩm quạt máy đang có sự cạnh tranh gay gắt.. Mã xác nhận      Vui lòng sử dụng tiếng Việt có dấu. Trong những ngày hè nắng nóng quạt điện trở thành vật dụng cần thiết của mỗi nhà. Để quạt chạy có hiệu quả sau một thời gian dài không sử dụng, trước khi đem dùng bạn nên mang ra phơi nắng nhẹ khoảng 1 -2 giờ để khử mùi ẩm mốc và tránh rò điện. Các loại quạt bàn, quạt cây, quạt treo tường chạy động cơ thông thường rất mau bám bụi. Vì vậy, trước khi sử dụng, bạn nên tháo rời cánh quạt, lồng quạt để làm vệ sinh. Hòa xà phòng với một ít nước sạch, cho cánh quạt và lồng quạt vào cọ rửa, sau đó rửa sạch bằng nước rồi lau khô.Trong quá trình vệ sinh lưu ý không để nước nhỏ vào động cơ bên trong quạt, dễ gây chập cháy. Với mô tơ nên chấm vài giọt dầu máy may vào bạc quạt, quay nhẹ cốt để dầu thấm vào chú ý không để dầu rớt vào cuộn dây mô tơ. Sau khi vệ sinh cánh quạt và lồng quạt, bạn nên mở nắp bánh răng ở mặt sau ra để tra dầu. Sau đó mở nắp có gắn đệm trục, lau sạch 2 đầu trục, tra dầu máy vào đó. Nhớ kiểm tra kỹ dây điện, phích cắm xem có bị chuột cắn làm rò điện không. Nếu phát hiện dây điện nguồn bị đứt, công tắc tiếp xúc không tốt, nên thay ngay để tránh chập điện. Sau đó cắm điện chạy thử khoảng 10 phút, nếu thấy chạy êm là được.Khi quạt đang ở chế độ quay, không dùng tay xách bầu quạt di chuyển vì nút điều khiển sẽ bị nhờn. Vốn tăng thêm của DN nhiều hơn vốn ... KDK - Thương hiệu quạt Nhật 105 tuổi Thứ Sáu,  5/12/2014, 09:06 GMT+7 KDK - Thương hiệu quạt Nhật 105 tuổi Ra đời từ năm 1909 với tên gọi Kawakita Denki Kigyosha KDK, hoạt động trong lĩnh vực kỹ thuật công nghiệp điện, đến năm 1913, KDK bắt đầu sản xuất và kinh doanh loại quạt điện mang tên “Typhoon”. Sau 105 năm phát triển, những “Cơn lốc” đầu tiên ấy đã trở nên thân thuộc với khách hàng trên khắp thế giới. Kỷ niệm 105 năm thành lập KDK tại Nhật Bản Quạt KDK đã có mặt ở thị trường Việt Nam cũng rất lâu qua nhiều kênh phân phối khác nhau, khoảng những năm 1996 khi các loại quạt KDK có mặt tại thị trường Việt Nam qua hệ thống phân phối của Công ty Capital Distributors Singapore và năm 2009 các sản phẩm quạt KDK “danh chính ngôn thuận” có mặt trên thị và hưởng được các chế độ hậu mãi chính hãng thông qua công ty Capital Marketing Vietnam CMV - Công ty con của Capital Distributors Singapore - là nhà phân phối độc quyền các sản phẩm KDK ở Việt Nam. Nổi tiếng nhờ quạt điện Năm 1918, KDK lần đầu tiên được đăng ký thương hiệu và KDK E-fan đã xuất khẩu ở Châu Á, Nam Mỹ, Đông Nam Á, Australia và trở thành thương hiệu quạt nổi tiếng nhất lúc bấy giờ. Đến năm 1921, KDK đã phát triển và đưa vào kinh doanh loại quạt trần tại Nhật Bản và ít lâu sau đó, năm 1928 KDK đã cho ra mắt sản phẩm quạt thông gió, phục vụ cho giai đoạn phát triển nền công nghiệp tại Nhật Bản. Giai đoạn từ năm 1979 – 2003, KDK đã vươn ra khỏi biên giới Nhật Bản, chính thức mở rộng hệ thống phân phối với các cửa hàng chuyên doanh sản phẩm quạt thương hiệu KDK tại Hong Kong, Philippines, Singapore, Mỹ và Canada. Đồng thời, KDK cũng thành lập văn phòng kinh doanh tại Indonesia và Malaysia. Tháng 3/2007, KDK đã đạt được giải thưởng thương hiệu Nhật Bản cho sản phẩm động cơ nén 48 mm. Đây là giải thưởng thứ 2 trong triển lãm thường niên lần thứ 4 về các thiết bị công nghiệp Nhật Bản được tổ chức bởi Bộ Kinh tế, Bộ Công nghiệp và Thương mại Nhật Bản, Phòng Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản. Giải thưởng này một lần nữa khẳng định về chất lượng và công nghệ của KDK trên thị trường. Sứ mệnh mà KDK luôn hướng đến là trở thành nhà tiên phong về công nghệ quạt điện để nâng cao chất lượng không khí trong nhà bằng việc cung ứng những sản phẩm cao cấp cho người tiêu dùng. An toàn và thân thiện Có thể nói tiêu chí an toàn, thuận tiện trong sử dụng và tiết kiệm năng lượng, thân thiện với môi trường luôn được người Nhật đặt lên hàng đầu. Với quạt điện KDK cũng vậy, thương hiệu này đã được tín nhiệm qua nhiều thế hệ gia đình bởi độ tin cậy và hiệu suất hoạt động, nay đi kèm với những tính năng an toàn của thế hệ quạt mới mang lại nhiều hơn nữa sự an tâm và tin tưởng khi sử dụng. Đó là điều lý giải tại sao KDK nhận được Bằng sáng chế đầu tiên trên thế giới về kiểu dáng an toàn – ngăn ngừa cánh quạt rơi nhờ những tính năng như: Khóa cánh an toàn ngăn ngừa cánh quạt rơi; Công tắc ngắt điện an toàn tự động ngắt kết nối với nguồn điện khi ốc/ chốt xiết có nguy cơ bị hỏng hoặc bào mòn; Dây treo an toàn giữ chặt thân quạt với móc treo trên trần nhà; Cầu chì ngắt điện an toàn bảo vệ và ngăn chặn khỏi các nguy cơ chập điện… Nhãn An Toàn cấp bởi Singapore Trong khi đó, yếu tố thân thiện được thể hiện bằng tính năng “Làn gió tự nhiên”-“1/f Yuragi” – một mô hình dao động làm cho con người cảm thấy thoải mái. Cảm giác này có được như làn gió nhẹ nhàng thổi trên đồng cỏ, những đợt sóng gợn lăn tăn hay nhịp điệu quyến rũ của âm nhạc cổ điển. KDK đã kết hợp chặt chẽ mô hình Yuragi này vào công nghệ sản xuất quạt điện bằng cách tạo ra nhiều vận tốc gió thổi khác nhau nhằm tái tạo lại cảm giác ấy. Chức năng Cảm biến nhiệt ở một số model cũng giúp phát hiện các thay đổi về nhiệt độ trong phòng và đáp lại bằng cách tự động điều chỉnh tốc độ quạt để tăng sự thoải mái. Ngoài ra, tất cả sản phẩm KDK đều dựa trên tiêu chuẩn RoHS Restriction of Hazardous Substance về quản lý chất độc hại với những công nghệ như: màn lọc chống dị ứng chứa tinh chất Catechin có trong trà xanh giúp ngăn chặn virus gây bệnh hay ngăn chặn sự tái phát của vi khuẩn, nấm mốc nhờ hệ enzyme kháng khuẩn. Tại Việt Nam, Quạt các sản phẩm KDK cũng phù hợp với quy định tại Thông tư 30/2011/TT-BCT - Quy định tạm thời về giới hạn hàm lượng cho phép của một số hóa chất độc hại trong sản phẩm điện, điện tử Chính vì vậy, trải qua 105 năm hình thành và phát triển, KDK đã phát triển không ngừng với mạng lưới ngày càng mở rộng và sản phẩm được đa dạng hóa và nâng cao tính tiện ích dành cho người tiêu dùng. KDK hiện đang giữ vị trí không chỉ là nhà sản xuất các thiết bị quạt dành cho gia đình mà còn là thương hiệu quạt thông gió hiệu suất cao, dành cho nhà xưởng và ngành công nghiệp. Hiện nay KDK đã có mặt tại hơn 50 quốc gia trên thế giới với thị phần hàng đầu trong lĩnh vực quạt máy và quạt thông gió. _____________________________________ Công ty TNHH Capital Marketing  Việt Nam Phòng  701-703, Lầu 7, 172 Hai Bà Trưng, quận 1, TP Hồ Chí Minh Tel: 84-8 2220 2880 - Fax: 84-8 2220 2879 www.kdk.com.vn var text=document.getElementByIdctl00_cphContent_lblContentHtml.style.fontSize; var Zoom=text.replacepx,==8?12:text.replacepx,; function TextZoomStep ifZoom>30 || Zoom<8 zoom="12;" zoom="Zoom+Step;" document.getelementbyidctl00_cphcontent_lblcontenthtml.style.fontsize="Zoom+px;">


II. Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 Đệ nhất quạt cổ quạt Marelli


Anh cũng làm một số loại quạt trang trí, thế là từ một kiến trúc sư gã trở thành thợ sửa chữa quạt. Quạt sạc điện Lionstar 2 tốc độ, một số hình ảnh về các cửa hàng thanh lý quạt giá gốc: Hàng loạt cửa hàng điện lạnh trên phố Nguyễn Lương Bằng đang đua nhau thanh lý hàng để trả lại mặt bằng. Thường nhanh hư hơn do sử dụng nguồn điện lớn từ ắc quy.., phải nộp bản photocopy bằng đại học để ông bà góp ý và tư vấn thêm. Mỗi đôi nan cái khắc chữ Nôm hoàng phong và phả cập, cảm biến nhiệt độ xung quanh và cảm biến độ ẩm giúp duy trì nhiệt độ lý tưởng nhất cho người dùng trong phòng..Để quạt sạc bền và không bị chai” ắc quy người tiêu dùng nên thường xuyên sử dụng. Khi mới mua về nên sạc trong vòng 15 tiếng, khi sạc phải tắt hết các chức năng. Dù dùng ít hay dùng nhiều cũng phải sạc lại để ắc quy không bị chai và nguồn điện không bị hụt. Khi không dùng đến thì sạc một lần khoảng 8 – 10 tiếng/ 3 tháng để ắc quy luôn tích đủ điện. Các loại quạt sạc điện bán tại Topcare chỉ có giá từ 700 đến hơn 800 nghìn đồng. Chốc chốc, tôi lại đem chiếc quạt gác lên mặt tủ, rồi lại mang xuống, thủ thỉ với bóng đêm rằng Nóng quá! Nóng quá!”. Chiếc quạt như biết chiều lòng người, phả ra mùi gió mát rượi như khi trăng đầy ở vùng quê ngoại tôi vậy.Tôi cắt mẩu quạt mo này từ một cây cau ở Hà Nội. Buộc chiếc mo cau dài ngoằng như con rồng sau yên xe về nhà cắt cắt gọt gọt, hòng xả đi những vất vả của ngày hôm đó. Cả buổi tối tôi mê mải trang trí chiếc quạt. Bạn bè tôi trêu tôi là thằng bờm có cái quạt mo”. Điều đó càng làm tôi thấy thích thú mặc dù ngoài mặt vẫn tỏ ra giận dỗi lũ bạn. Vậy là cứ mỗi lần mất điện, tôi lại như hiện nguyên hình một thằng bờm chính hiệu. Cũng có nhiều kẻ gạ gẫm đổi cho tôi nhiều thứ, đứa bạn gạ đổi lấy miếng cam, cô bé hàng xóm gạ đổi đôi tông đã đứt quai, có lúc, người yêu tôi gạ đổi lấy một nụ hôn. Tôi đổi tất, lấy cả miếng cam và đôi tông rách, nhưng cứ như thường lệ, hôm sau, khi đã ăn hết miếng cam và quẳng đôi tông vào sọt rác, tôi lại lặng lẽ sang xách chiếc quạt mo về. Chúng bạn cũng coi đó là một trò chơi thú vị. Mỗi lần thấy tôi ve vẩy quạt mo, chúng lại gạ đổi bất cứ thứ gì đang cầm trên tay, có khi là rổ rau muống. Chẳng bao lâu sau tôi trở thành vua quạt mo” ở khu xóm trọ. Bạn bè thân ái gọi tôi như vậy. Tôi bắt đầu ra điều kiện cao hơn mỗi lần gạ đổi. Vì bởi, mỗi lần mất điện, quạt mo của tôi bỗng trở thanh nhân vật trung tâm, thành luồng gió lớn nhất ở vùng chỉ quen xài quạt điện này.Tôi được thơm lây vì chiếc quạt nổi tiếng. Nhưng rồi trò chơi ấy cũng dần không còn được ưa chuộng nữa. Cách chúng tôi cố sống lại tuổi thơ chỉ diễn ra một thời gian ngắn, như khi bọn trẻ đã chán chơi trò đuổi bắt và chuyển sang một trò mới. Chỉ đôi khi, mọi người nhắc đến cái tên vua quạt mo” và giật mình hỏi: Ơ cái quạt mo của mày đâu? Nhưng cũng không cần câu trả lời. Câu chuyện lại nhanh chóng được chuyển sang hướng khác. T.N. Trong đời sống người Việt xưa kia, chiếc quạt cầm tay là một vật dụng tiện lợi, hữu ích dùng để quạt mát, che nắng…Đôi khi, với các bà, các chị, chiếc quạt còn là vật làm duyên không thể thiếu. Chính vì vậy mà quạt Vác rất được ưa dùng và bày bán ở nhiều nơi như chợ Đồng Xuân, chợ Hôm - Đức Phiên. Những năm đầu thế kỷ 20, nghề làm quạt Vác phát triển mạnh. Quạt Vác còn đến với người tiêu dùng ở Trung Quốc, Thái Lan, Hồng Kông… Khoảng năm hai mươi của thế kỷ 20, quạt Vác được đưa sang cả Paris - thủ đô nước Pháp. Ca dao xưa có câu: Hỡi cô thắt giải bao xanh/Có về Canh Hoạch với anh thì về/Canh Hoạch ít ruộng nhiều nghề/Yêu nghề quạt giấy hay nghề đan khuya”. Quạt Vác làng Canh Hoạch vốn nổi tiếng bền, đẹp, khi quạt có nhiều gió, nan cứng, không mọt, được phất bằng nước cậy tốt, giấy dó thủ công mịn và dai. Ngày nay, để tìm được một chiếc quạt Vác quả là hiếm hoi. Đâu đâu cũng thấy những chiếc quạt nhựa, quạt vải làm theo công nghệ đại trà. Muốn tìm, phải về tận làng Vác, nơi đây cũng chỉ còn duy nhất một cặp vợ chồng giữ được nghề. Đó là vợ chồng bác Trần Thị Công. Dòng họ Trần nơi đây vốn nổi tiếng với nghề làm quạt sừng tinh xảo. Sinh thời, cụ bà thân sinh ra bà Trần Thị Công đã từng làm một chiếc quạt sừng tặng Bác Hồ. Chiếc quạt được làm bằng tất cả tâm huyết, chính tay ông nội bà chuốt từng chiếc nan và mẹ bà - người phụ nữ vô cùng khéo tay, tỉ mỉ phất giấy. Để làm được một chiếc quạt đẹp, bền, có hồn, đòi hỏi rất nhiều tiêu chuẩn, yếu tố, trong đó, yếu tố đầu tiên chính là chọn nguyên liệu. Việc chọn nguyên liệu khá kỳ công, kỹ lưỡng bởi đặc trưng cần và đủ cho một chiếc quạt Vác phải có: tre - nguyên liệu tạo dáng cho chiếc quạt, tre được lấy ở nhiều nơi nhưng tốt nhất vẫn là tre quạt múa nan nhựa được trồng ở Lương Sơn - Hòa Bình vì tre ở đây già, giảo, dễ uốn và ít bị mối mọt; giấy dó phải là giấy dó Bắc Ninh vì nó có độ bền cao và dai, tạo cảm hứng cho các nghệ nhân khi sáng tác các tác phẩm mang đậm màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp”; sừng trâu phải được lấy từ làng Thụy Ứng Thường Tín, thường thì chúng không thẳng, trước khi làm quạt phải hơ lửa cho thẳng sau đó chạm trổ hình theo khách hàng mong muốn… Sau khi chuẩn bị đầy đủ các nguyên liệu, người thợ sẽ bắt tay vào hoàn chỉnh chiếc quạt. Mất khoảng 16 công đoạn mới tạo nên một chiếc quạt sừng hoàn chỉnh. Quạt thường có 17 nan, tre làm nan quạt đã được ngâm chừng một tháng để chống mối mọt. Người thợ khéo tay sẽ vót nan, ghép quạt. Sau đó đến công đoạn đóng nhài - những miếng thép mỏng có hình hoa để giữ cho nan quạt được chắc chắn. Sở dĩ gọi là quạt sừng bởi ngoài một nửa số nan tre, còn lại được làm bằng sừng trâu. Hai loại nan này được gắn với nhau. Kế đến, nan quạt được dàn để tạo khoảng cách bằng nhau. Có thể nói, làm quạt sừng cần nhất là sự tỉ mỉ, kiên nhẫn. Công đoạn thú vị nhất là công đoạn dán giấy quạt. Người ta nghĩ rằng dán quạt sẽ phải dùng keo keo công nghiệp nhưng quạt Vác dùng một loại keo đặc biệt” - đó là nhựa của quả cậy. Quả cậy là một nguyên liệu quan trọng góp phần tạo nên danh tiếng của quạt sừng. Loại quả này phải được mua ở các vùng ven biển Ninh Bình, Nam Định, Hải Phòng…Tháng bảy, tháng tám là mùa cậy, phải mua quả cậy đem về giã nát, vắt, gạn như giã cua đồng, sau đó lọc rồi cho vào chum ngâm để dùng dần cả năm. Nước cậy rất mịn và có độ kết dính cao, đặc biệt khi kết hợp với phẩm màu sẽ cho ra màu quạt theo ý muốn như màu tím đen, nâu đậm hoặc tím tươi… Khi làm quạt, châm kim thì phất cậy, phơi khô rồi mới dùng phẩm lên màu cho quạt, lại phải thêm một lớp nước cậy nữa để giữ màu. Bởi vậy, dù quạt có rơi xuống nước cũng không sợ bị rách, mục hay phai màu. Trên quạt, người nghệ nhân còn dùng những chiếc kim khâu được tết lại với nhau để tạo hình hoa văn, khi giơ lên trước ánh nắng rất đẹp. Quạt châm kim là một sáng tạo riêng của người làng Vác đóng góp cho nghề làm quạt cổ truyền Việt Nam. Điều đặc biệt là người thợ không cần vẽ sẵn mẫu lên quạt, mà hình ảnh được hiện ra từ óc sáng tạo, tưởng tượng theo bàn tay cầm kim rê đi thoăn thoắt trên nền tím thẫm của quạt rất tinh vi. Tác giả Phong Châu miêu tả về nghệ thuật quạt châm kim do bàn tay tài hoa của thợ quạt Vác như sau: "... Nghệ thuật châm kim độc đáo này ít nơi sánh kịp. Hoa văn châm kim đối xứng đều đặn... Đề tài châm kim khá phong phú. Bạn muốn tặng ai, nhân dịp gì xin cứ yêu cầu, người làm quạt sẽ châm kim thích hợp. Bạn trẻ thường thích đề tài "cành hồng con bướm", "cành nho, con sóc"..." Cuộc sống ngày càng khấm khá hơn, con người cũng dần tiếp cận với những đồ dùng hiện đại mà vô tình quên mất một phần giá trị quá khứ còn tồn tại đến ngày nay. Giờ đây, có lẽ sẽ rất hiếm khi nhìn thấy người ta sử dụng quạt tay, thay vào đó là quạt điện, điều hòa…Những người làm quạt truyền thống của ngôi làng nổi tiếng ấy mái tóc đã nhuốm màu thời gian. Vì vậy, mỗi một chiếc quạt được làm ra đều gửi gắm trong đó những niềm vui, nỗi buồn trong bộn bề cuộc sống. Chiếc quạt Vác được ví như linh hồn” của làng Canh Hoạch, không chỉ để làm mát mà còn là nhân chứng chứng kiến sự thăng trầm của lịch sử…/. Quạt tháp có thêm bộ lọc bụi trong không khí hạn chế tối đa bụi bẩn bám vào quạt, nhưng làm giảm hiệu suất làm mát. Quạt tháp cao , gọn đẹp , êm, rất sang trọng khi để ở phòng khách. Tuy nhiên có một vài khuyết điểm là giá thành cao hơn quạt thường, khó vệ sinh quạt và sau 1 thời gian sử dụng quạt sẽ bị kêu ở phần đế và thân quạt, và tránh chuyện đổ ngã.


Loại Mua Bán. Quạt Dyson Air Multiplier có giá 314 USD/chiếc Khi giới thiệu sản phẩm ngày 12-10 tại Anh, ông Dyson cho biết ông đã mất bốn năm để chế tạo. Air Multiplier hoạt động bằng cách đẩy không khí qua một khe rộng 1,3mm dọc theo vòng tròn của quạt. Khi bị ép đi qua vòng tròn, lượng không khí qua đó gia tăng lên 15 lần và tốc độ của nó là 35km/giờ. Tuy nhiên, theo ông Dyson, điều mấu chốt là lượng không khí này phát ra êm ái và liên tục” hơn lượng không khí của quạt máy bình thường.Giống như phần lớn các quạt bàn khác, Air Multiplier có thể quay qua quay lại 90 độ, nhưng không giống với các quạt khác, nó có một nút kiểm soát cường độ không khí. Và, dĩ nhiên, do không có cánh quạt nên nó cũng không bị bám bụi, hoặc làm tổn thương ngón tay những đứa trẻ tò mò./.Theo Tuổi trẻ. Quạt tích điện, quạt phun sương đắt hàngQua khảo sát của PV tại các siêu thị điện máy, các phố bán nhiều đồ điện trên địa bàn Hà Nội như: Phùng Hưng, Cầu Giấy, Tây Sơn… đã bày la liệt các loại quạt điện với nhiều mẫu mã, chủng loại phong phú. Tuy nhiên, có 2 loại quạt được người tiêu dùng lựa chọn nhiều nhất, đó là quạt tích điện và quạt phun sương quạt hơi nước.Anh Hoàng Mạnh Quân, chủ một cửa hàng bán đồ điện trên phố Phùng Hưng cho biết: Hiện 2 loại quạt điện này bán rất chạy, chỉ tính từ đầu tháng 4 đến giờ tôi đã bán được hơn 100 chiếc các loại. Có thể trong thời gian tới, khi thời thiết nóng hơn thì nhu cầu sẽ còn tăng nữa…”.Cùng chung nhận định với anh Quân, anh Phạm Tuân, nhân viên bán hàng của siêu thị Media Mart cũng cho rằng, nhu cầu mua các loại quạt tích điện, quạt phun sương năm nay đã tăng đột biến. Các loại quạt phun sương, quạt tích điện năm nay bán rất chạy. Mỗi ngày siêu thị bán được hơn 10 chiếc các loại. Những loại quạt có giá từ 700.000đ đến 1,2 triệu đồng thường được khách hàng lựa chọn vì giá cả phải chăng và cũng có đầy đủ những tính năng như tích điện, làm mát bằng hơi nước…”.Cũng theo anh Tuân, sở dĩ những loại quạt trên bán chạy vì năm nay giá cả đắt đỏ, nhiều người dân phải tiết kiệm chi tiêu. Hơn nữa để đề phòng mất điện vào những ngày nắng nóng, nên người dân đã mua quạt tích điện. Thay vì lắp máy điều hòa, khách hàng đã chuyển sang sử dụng quạt phun sương, quạt đá. Vì loại quạt này rẻ tiền mà lại có thể làm mát vào những ngày nắng nóng” - anh Tuân nói.Nhiều gia đình dù đã có máy điều hòa, nhưng vẫn mua thêm chiếc quạt tích điện và quạt phun sương để phòng khi mất điện. Nhà tôi đã có điều hòa, nhưng tôi muốn mua thêm chiếc quạt phun sương để không khí đỡ khô. Khu vực nhà tôi rất hay mất điện, nên tôi mua luôn cả chiếc quạt tích điện này để đề phòng, khi cần là có quạt dùng luôn” - chị Phạm Huyền My ở Mỹ Đình cho biết.Quạt nội vẫn… lép vếMặc dù những loại quạt tích điện, quạt phun sương đang được người tiêu dùng Thủ đô tìm mua, nhưng theo tìm hiểu của PV thì đa phần những loại quạt này có xuất xứ từ nước ngoài như: Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc… Nếu xét về mẫu mã, chủng loại thì những loại quạt nhập khẩu phong phú hơn, giá cũng đa dạng hơn.Trong khi đó, những loại quạt của Việt Nam vẫn chỉ là những thương hiệu quen thuộc như: Điện cơ, ASIAvina với các loại quạt bàn, quạt cây, quạt công nghiệp thông thường chứ chưa có những loại quạt tích điện và phun sương mà người tiêu dùng đang tìm mua.Theo một nhân viên bán hàng điện máy của siêu thi Pico, quạt nhập khẩu được chia thành 2 loại cơ bản: loại bình dân và loại cao cấp. Những loại quạt cao cấp thường là những loại có thương hiệu nổi tiếng đến từ Nhật Bản như: Missubishi, Sanyo, Panasonic,… có điều khiển từ xa được bán với giá khá cao, từ 1,9-2,4 triệu đồng/chiếc. Những loại này cũng được nhiều khách hàng tin dùng vì cho rằng chất lượng tốt, tiết kiệm điện năng.Tôi vẫn thích các loại quạt có xuất xứ từ Nhật Bản, tuy giá có cao một chút nhưng chạy êm, bền và đặc biệt là rất tiết kiệm điện. Chỉ có điều, bây giờ hàng nhái nhiều quá, không biết đâu là hàng thật, đâu là hàng giả…” - chị Hoàng Diệu Thúy ở Lò Đúc chia sẻ.Nói về vấn đề này, ông Trần Thạch Quang, GĐ Marketing Cty CP Quạt Việt Nam ASIAvina cho rằng: Khó khăn lớn nhất của các doanh nghiệp trong nước khi cạnh tranh trên sân nhà, đó là vấn nạn hàng gian, hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ vẫn ngang nhiên tồn tại trên thị trường”.Những vấn đề trăn trở của ông Quang là đúng. Nhưng phải thừa nhận rằng, các sản phẩm quạt của Việt Nam vẫn đang lép vế so với các loại quạt nhập ngoại. Nếu các doanh nghiệp Việt Nam không cải tiến về mẫu mã, chủng loại để phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng thì chắc chắn sẽ tiếp tục thua trên sân nhà.Minh Nhật. Những chiếc áo khoác ngoài có gắn hệ thống điều hòa di động quạt múa đẹp đang rất hút khách ở Nhật Bản, đất nước đang đứng trước nguy cơ thiếu điện trầm trọng sau cuộc khủng hoảng rò rỉ hạt nhân tại nhà máy Fukushima. Chiếc áo khoác ngoài do công ty Kuchofuku sản xuất, có gắn 2 chiếc quạt điện chạy bằng pin lithium-ion ở mỗi bên. Trung bình, mỗi lần sạc, chiếc quạt này sẽ chạy được khoảng 11 tiếng và tiết kiệm năng lượng đáng kể so với việc chạy những chiếc điều hòa nhiệt độ công suất lớn.Mô tả về hoàn cảnh ra đời ý tưởng chiếc áo này, chủ tịch của công ty Kuchofuku ông Hiroshi Ichigaya cho biết: Tôi nghĩ rằng chúng ta không cần phải làm mát cả căn phòng mà chỉ cần mỗi người ngồi trong đó cảm thấy mát mà thôi. Giá của mỗi chiếc áo này khoảng 11 nghìn yen gần 2 triệu đồng. Ước tính, mùa hè năm nay, công ty Kuchofuku sẽ bán được 40 nghìn thiết bị làm mát kiểu như chiếc áo gắn điều hòa này.Bảo Ngọc Theo Telegraph .. Quạt không cánh còn có tên gọi là máy thổi áp lực, do kỹ sư James Dyson người Anh giới thiệu năm 2009. Sản phẩm được thiết kế gần giống chiếc quạt điện thông dụng nhưng có nguyên lý hoạt động theo dạng khí động học, tạo ra luồng gió chuyển động êm hơn và không cần cánh như các loại quạt thông dụng. Thiết bị này sử dụng mô tơ điện một chiều 40W đặt bên trong thân quạt, khi hoạt động, mô tơ có cánh sẽ hút không khí từ bên ngoài vào qua những lỗ nhỏ ở phần đế quạt, sau đó đẩy luồng khí lên khung lõm hình tròn được ép chặt bên trên. Khung lõm này có khe hở rộng 1,3mm, nên không khí bị ép đi xuyên qua sẽ tạo thành luồng khí thổi về phía trước. Ưu điểm của thiết bị này là khá an toàn với trẻ em, có tính thẩm mỹ. Tuy nhiên, loại quạt này có giá thành cao và khi hoạt động vẫn phát tiếng ồn, khả năng làm mát kém quạt thường. Nhiều chuyên gia cũng cho rằng, do môi trường ở nước ta không sạch nên rất khó bảo quản vì việc tháo cánh quạt mô tơ rất phức tạp và dù có tấm lọc bụi bên trong nhưng về lâu dài quạt vẫn bị bám bụi, có khả năng là không thổi ra gió nữa do nghẹn đường thông gió. Chữa ho do viêm họng: Xạ can 8g, sài đất 10g, đậu chiều sao vàng 8g, cam thảo dây tươi 6g. Sắc với 600ml nước còn khoảng 200ml, chi uống 2lần trong ngày. Uống sau các bữa ăn trưa và tối. Dùng liên tục trong 5 ngày.Chữa viêm họng hạt: Một củ rẻ quạt tươi 50g, rửa sạch, nướng chín, giã nhỏ, cho ít muối vào và cho vào lọ nút kín. Mỗi ngày lấy 2-3g ngậm và ngậm 2-3 lần trong ngày, sau đó bỏ bã. Dùng liên tục trong 5-7 ngày.Trị hen suyễn ở trẻ: Xạ can, khoản đông hoa mỗi vị 6g, ma hoàng, gừng tươi mỗi vị 3g, tử uyển và bán hạ chế mỗi vị 9g, tế tân, ngũ vị tử mỗi vị 1,5g. Sắc 3 bát nước còn 1 bát, chia uống 2 lần trong ngày. Uống trong 7-10 ngày.Ho do nhiễm lạnh: Xạ can, bán hạ, tử uyển, khoản đông hoa, đại táo, sinh khương mỗi vị 10g, ma hoàng 7g, ngũ vị tử 3g, tế tân 3g. Sắc 3 bát nước còn 1 bát, uống trong ngày. Uống trong 2 ngày. Trị viêm yết hầu thể nhẹ triệu chứng yết hầu sưng đau, nóng đỏ : Xạ can 9g, bạc hà 6g, kim ngân hoa 9g, ngưu bàng tử, cam thảo mỗi vị 6g. Sắc khoảng 500ml nước còn 150 ml chia uống 2 lần trong ngày, nên uống thuốc còn ấm, nếu nguội hâm lại để uống. Uống sau các bữa ăn sáng và tối. Dùng trong 5-7 ngày.Chữa các triệu chứng báng bụng, bụng to óc ách: Xạ can tươi 30g, rửa sạch, nướng chín, giã nhỏ, vắt lấy nước uống, uống trong 2 ngày. Khi uống có thể cho thêm đường hoặc mật ong vào. Bác sĩ Nguyễn Huyền. Công việc đầu tiên là bạn phải thu thập đủ những món đồ tái chế cần thiết bao gồm: hộp hoặc lọ nhựa hình trụ, chai nước bằng nhựa, pin, quạt máy tính bỏ đi, vài ốc vít nhỏ, băng dính, túi đá. Cắt lỗ tròn trên nắp lọ nhựa to và đặt cánh quạt vào, cố định bằng một số ốc vít nhỏ hoặc băng dính. Tiếp theo, bạn cắt thêm một lỗ tròn bằng quat mua nan nhua đường kính chai nước ở cạnh lọ, đẩy chai nước nhựa đã cắt bỏ hai đầu vào lỗ, cố định bằng băng dính. Nối pin với cánh quạt để cung cấp năng lượng chạy. Bạn cũng có thể gắn pin vào cạnh bình cho thiết kế thêm phần gọn gàng. Sau khi bỏ đá cục vào trong lọ, bạn đậy nắp lại, cho quạt khởi động và thưởng thức làn khí mát lạnh. Một chiếc quạt đá vô cùng đơn giản, dễ làm mà lại hiệu quả, đặc biệt bạn có thể tái chế đồ cũ mà không quá tốn kém. Nếu bạn cần một thiết bị làm mát hiệu quả thì quạt truyền thống là lựa chọn ưu tiên. Nếu ít có nhu cầu thay đổi vị trí đặt quạt, bạn nên chọn loại quạt treo tường nhằm hạn chế các rủi ro có thể xảy ra cho trẻ em. Trên thị trường có hai loại quạt này: quạt có chân treo tường bằng nhựa và loại chân bằng sắt. Quạt treo tường trong nước có giá từ vài trăm nghìn, còn quạt nhập khẩu có giá từ 1,6 triệu đến hơn 2 triệu đồng.


III. ,Hợp quy thức ăn gia súc Quạt quạt giấy lên ngôi


Ông bà Nguyễn Não - Phạm Thị Cảnh với tuổi già an nhàn Học giỏi nhờ… mắm Ký ức mùa thi có ba mẹ tỉ mẩn chăm lo luôn in đậm trong tâm hồn chị Nguyễn Thị Ngọc Lê thạc sĩ - bác sĩ, công tác tại Bệnh viện đa khoa Bưu điện TP.HCM. 11 người anh em của chị thì đến chín người có bằng đại học, trên đại học ở các ngành khó nuốt”: y dược, kinh tế, bách khoa... Hai người anh lớn nhất cũng học giỏi nhưng vì kinh tế khó khăn, phải nhường đường cho các em. Các con ăn học, trở thành người hữu dụng là công lớn của hai người đưa đò” mát tay, ông Nguyễn Não 80 tuổi và vợ là bà Phạm Thị Cảnh 77 tuổi ở TP. Quy Nhơn, Bình Định. Sự thành đạt của chín viên ngọc”: Ngọc Huệ, Ngọc Lan, Ngọc Quang, Ngọc Hồng, Ngọc Quyền, Ngọc Hường, Ngọc Lê, Ngọc Chí, Ngọc Hiếu đều nhờ ông bà mài giũa” công phu, bền bỉ và có phương pháp. Ông nhận phần bảo ban, giám sát việc học, trách phạt khi các con ham chơi, chểnh mảng. Bà lo cái ăn cái mặc, tâm sự với con. Các con vẫn còn ớn xương sống” khi nhắc lại kỷ luật thép của ba, dù ông rất ít la rầy, roi vọt. Mỗi tối, ông kiểm tra tập và chia cặp để các con khảo bài nhau. Ông lật trang vở nào, con phải trả lời được nội dung nấy, chứ không được viện cớ học lâu, quên bài. Mỗi khi con ngoan, học giỏi, phần thưởng của ông cũng nặng giá trị tinh thần: xoa đầu, hôn trán, cho phép sang hàng xóm xem ké ti vi trong một giờ hoặc chỉ nửa giờ. Khi con trai út đậu đại học, ông bà mới tậu ti vi. Chẳng phải ông bà hà tiện hoặc mua không nổi, mà vì sợ con mê xem ti vi, xao lãng việc học. Tâm nguyện lo cho con học giỏi, thành tài” chi phối toàn bộ suy nghĩ, quyết định, cách sống của ông bà. Tâm nguyện này khiến cả đời ông không biết đến cà phê, thuốc lá, rượu chè hay hưởng thụ khác; còn bà không dám mơ một chiếc áo mới, một kiểu tóc đẹp ngày Tết. Tiền lời từ hiệu gò hàn không đủ nuôi các con ăn học, ông phải thức khuya dậy sớm thồ hàng, dẫn con vào rừng lượm củi khô; bà bán tạp hóa, ra chợ bán mớ rau, con cá. Không được học nhiều nhưng vai trò làm mẹ của 11 đứa con đã khiến bà giỏi tính toán, liệu lường. Mùa tựu trường, bà mua vải cây may áo cho các con, nhắm sao chỉ mất tiền mua vải cho năm cái áo mà khi may sẽ té ra” được sáu cái, vừa khít với từng người con, hạn chế ít nhất phần vải bỏ. Trong nghề gò hàn, ông bà cũng tận dụng tối đa nguyên liệu để miếng tôn, mảnh gỗ không còn thừa vụn. Bàn ghế, tấm bảng ở góc học tập của các con được ông tự tay bào, đóng, sơn phết. Hàng đêm, các con ngồi châu đầu học bài bên ngọn đèn dầu, quanh chiếc bàn ba chế. Đến bữa ăn, ông bà ngồi gần nồi để xới cơm, giữ chừng cho từng người con ăn đủ suất, để có sức đi học. Gọi là cơm cho sang” chứ thường xuyên độn khoai mì, bắp, bo bo. Vậy mà không ít bữa xới qua một lượt cho con, ông bà chỉ còn lại mỗi phần cháy mỏng dưới đáy nồi. Con đông, kinh tế thắt ngặt nhưng ông bà liệu cơm gắp mắm”, quyết không để con đói rách. Các con lần lượt vào đại học rồi trở thành bác sĩ, dược sĩ, kỹ sư, giảng viên đại học cũng từ ngôi nhà thân yêu ở số 215 Nguyễn Thái Học, TP. Quy Nhơn, từ những hũ mắm, những can nước mắm made in… nhà mình” được ba mẹ tiếp tế. Ngồi trong căn nhà lầu mấy tầng ở TP.HCM, hồi tưởng lại, chị Ngọc Lan thạc sĩ - dược sĩ, đang công tác tại Công ty cổ phần dược phẩm OPC hít thật sâu như để tận hưởng mùi mắm thơm nồng của quê nghèo năm ấy. Ruốc tươi do mẹ mua hoặc các anh chị em đi vớt đem về rửa sạch, trải phơi trên mái tôn cho khô. Bà chia ra, lớp để khô, lớp làm mắm. Khi cá, tép rẻ, bà mua thật nhiều ủ trong khạp. Các con dòng họ… mắm” ăn miết cũng đâm ra ghiền, hết là thấy thèm, thấy thiếu. Đại gia đình ông bà Nguyễn Não - Phạm Thị Cảnh tại ngôi nhà ở Quy Nhơn Sóng trước bổ sao, sóng sau bổ vậy Chúng tôi đến thăm khi ông bà Não đang ở nhà các con tại TP.HCM ông dưỡng mắt sau phẫu thuật đục thủy tinh thể. Các con, dâu, rể, cháu đến thăm, quây quần đông vui. Ông Não bảo ban con cháu phải toàn tâm toàn ý vào đèn sách, không yêu đương sớm. Nếu đã có người yêu và dự định kết hôn, thì phải đưa về nhà trình diện, phải nộp bản photocopy bằng đại học để ông bà góp ý và tư vấn thêm. Thoạt nghe, con cháu đều sốc, nhất là những đối tượng đang ngấp nghé nộp đơn” xin cưới, gả. Chúng tôi thắc mắc liệu ông có cứng nhắc hoặc quá đặt nặng danh lợi chăng? Ông Não xua tay: Sự tương đồng về nhận thức, tri thức, vị trí xã hội sẽ tạo nền tảng vững chắc cho vợ chồng trẻ. Tôi không chuộng giàu sang, không đòi hỏi đăng đối về vật chất, chỉ mong con cháu gặp bạn có trình độ ngang tầm, cùng chung chí hướng. Như thế hai người mới hiểu nhau, chia sẻ cho nhau trong sự nghiệp và cuộc sống. Điều quan trọng là con cái sinh ra sẽ tiếp nối cái nếp hiếu học, cầu tiến của cha mẹ”. Hiểu ý, các con cháu đều đồng tình, càng quý trọng và biết ơn ông bà. Trong căn nhà của ông bà ở Quy Nhơn, nơi trang trọng nhất được dành treo những tấm hình các con cháu nhận bằng tốt nghiệp. Tuổi 80, ông vẫn kể vanh vách từng chặng đường học của các con. Nào chuyện Ngọc Huệ nhận giấy báo kết quả trễ một tháng, mẹ phải dẫn con đến Đại học Y ở Huế khóc lóc, năn nỉ thầy cô để con được nhập học; khi đã có ba người con đầu, dù phải lao động cật lực để kiếm cái ăn cho gia đình, hằng đêm ông Não vẫn tranh thủ đi học để hiểu biết, mở rộng tầm nhìn, để đổi đời và làm được nhiều việc có ích”. Đêm khuya, ông lại chong đèn cùng con. Đó chính là động lực lớn nhất kích thích các con phấn đấu học tốt. Mùa thi, ông chuẩn bị đồ đạc dẫn các con lên đường. Ở nhà, bà đặt chiếc bàn thờ giữa trời, cạnh phòng học để thắp hương cầu nguyện cho con mạnh giỏi, thi tốt. Hết anh đến em, sĩ tử nào cũng được ba hoặc mẹ đưa đi thi, nhập trường. Vừa học, các anh chị lớn vừa dạy kèm kiếm sống để đỡ gánh nặng cho ba mẹ, đùm bọc các em trong buổi đầu chập chững. Cứ thế, mọi người soi vào nhau, cộng hưởng và lan truyền đến tận đời các cháu. Trong sự thành công của các cháu, có bài học về sự khổ luyện thành tài của các cô, chú, dì dượng mà ông bà vẫn thường nêu gương. Hạnh phúc cuối đời của ông bà chính là thấy những viên ngọc” của mình đang góp sáng cho đời. TÔ DIỆU HIỀN Kỳ tới: Đổi đời nhờ con. PGS.TS Nguyễn Đức Lợi, phó chủ tịch Hội Lạnh và điều hòa Không khí cho biết: Quạt nước đá hoặc quạt hơi nước chỉ là một. Quạt gồm một quạt hướng trục thông thường bố trí trong hộp cùng với thiết bị tạo màng nước.Thiết bị tạo màng nước bao gồm một băng vải màn căng giữa 2 trục quay bố trí vuông góc với luồng gió của quạt. Trục chủ động nằm phía trên còn trục bị động nằm trong khay nước. Một động cơ điện rất bé làm nhiệm vụ truyền động cho trục chủ động để chuyển động băng vải thấm nước liên tục qua luồng gió với tốc độ khoảng vài mét/phút. Khi trong khay là nước thông thường thì nước sẽ bốc hơi làm nhiệt độ không khí ra giảm đi vài ba 0C nhưng độ ẩm tăng lên, khi đó gọi là quạt hơi nước. Khi cho đá vào khay nước thì nhiệt độ không khí ra giảm đồng thời độ ẩm cũng giảm theo do ẩm trong không khí ngưng tụ vào nước đá, khi đó gọi là quạt nước đá.Về mùa nóng, không nên sử dụng quạt theo chức năng quạt hơi nước vì độ ẩm không khí thông thường đã quá cao, trừ trường hợp tăng ẩm cho phòng điều hòa, đặc biệt vào mùa đông. Lạm dụng quạt hơi nước có thể dẫn tới các bệnh về phổi và khí quản. Độ ẩm cao cũng ảnh hưởng không tốt đến đồ điện tử. Vũ Dung ghi. Vật dụng cơ bản cần có để bạn chế tạo được chiếc quạt mini của riêng mình là cánh quạt. Hãy đảm bảo cánh quạt có lỗ nhỏ hoặc chỗ để gắn vào động cơ. Nếu cánh quạt không có chỗ định vị vào động cơ, bạn nên khoan một lỗ khoan nhỏ để trục động cơ có thể lọt qua. Thử xem lắp động cơ vào cánh quạt có khít chưa. Bạn lắp cặp pin vào chung một tấm nhựa. Kết nối động cơ với pin. Kiểm tra lại xem động cơ và pin có hoạt động đúng cách. Gắn pin lên mặt sau khung quạt. Bạn có thể dùng keo hoặc băng dính để gắn cho chắc và gọn. Gắn cánh quạt lên khung cho chắc chắn. Lắp kệ đứng cho quạt và thành quả hoàn tất. Bạn có thể nhanh chóng thưởng thức làn gió mát từ chiếc quạt do chính mình tạo nên. Bà Nguyễn Thị Mơ đang hoàn thành chiếc quạt văn công Những người làm ra "gió” Cách chùa Tây Phương khoảng chừng 2km, chúng tôi cứ thẳng tiến theo những chiếc xe tải rầm rập về Chàng Sơn. Hình ảnh những chiếc xe tải vào bốc hàng rồi lại túa đi khắp mọi miền tổ quốc hứa hẹn một mùa bội thu đối với dân làng. Đi đến đầu xóm Giáo, làng Chàng Sơn chúng tôi dừng lại tại xưởng sản xuất Dung Tuấn ngay sát mặt đường. Những cô gái trẻ chừng đôi mươi với bàn tay thoắn thoắt bôi quết bột hồ lên những chiếc nan tre dán quạt rất chuyên nghiệp và điệu nghệ. Ngồi ngổn ngang với đống quạt giâýchúng tôi bắt chuyện với Chi, cô bé dường như nhỏ tuổi nhất ở đây, Chi ngại ngùng chia sẻ: "Em mới 15 tuổi thôi, nhưng làm quạt từ lúc lên 7. Ở làng không ai là không biết làm quạt cả, những công đoạn khó thì người lớn làm, còn trẻ con thì làm quạt nhỏ, dán hoặc xếp quạt thành sản phẩm…”. Chị cả Yến vừa làm vừa tươi cười nói: "Cứ đến vụ là chúng em làm nhiều lắm. Ở nhà làm hết việc lại qua xưởng này làm thêm. Mỗi ngày mình em làm được 800 cái quạt, đấy là riêng khâu dán giấy. Tính ra công khoảng 50 nghìn, cũng nhàn hơn làm những việc khác…”. Tại xưởng làm quạt Dung Tuấn chúng tôi được tận mắt chứng kiến những công đoạn để làm ra một chiếc quạt giấy. Không cần quá nhiều kĩ thuật nhưng cần độ tỉ mỉ và kiên trì. Các em nhỏ tuổi thì xếp quạt đã khô, các chị lớn hơn thì dán quạt. Mỗi khâu đều nhanh gọn và làm theo một dây chuyền định sẵn. Những chiếc quạt Chàng Sơn được "bày” khắp nơi Nói về sự chuyên nghiệp ở làng nghề, chú Lê Văn Thiệp - một người chuyên cung cấp khung quạt tre cho biết: "Làng nghề giờ làm quy mô lớn lắm, chuyên nghiệp nữa nên mỗi nhà đảm nhận từng khâu. Nhà tôi chuyên chẻ tre làm khung và bắn lỗ định vị quạt. Chỉ có vợ và hai đứa con, không thuê thêm người nào nhưng mỗi ngày cũng xuất đi hơn nghìn cái khung quạt…”. Làm quạt không còn là nghề phụ Đến Chàng Sơn, hình ảnh những chiếc quạt giấy được phơi kín đường, trên những chiếc dây thừng chăng từ trong nhà ra đến tận ngoài ngõ không hiếm. "Chẳng biết làng nghề có từ bao giờ, chỉ biết là lớn lên tôi đã thấy có quạt treo khắp ngõ, nhà nào cũng làm quạt. Tuổi thơ chúng tôi gắn liền với những chiếc quạt giấy, dù ở làng có rất nhiều các nghề khác, nhưng dường như nghề làm quạt này là sống và trụ lại được lâu bền nhất”- bà Nguyễn Thị Thân, 62 tuổi chia sẻ. Ông Dương Văn Mơ, một nghệ nhân có công khôi phục làng nghề làm quạt nổi tiếng này cho biết: "Ngay từ thế kỷ 19, quạt Chàng Sơn đã nổi tiếng khắp mọi miền đất nước và đã từng được người Pháp đưa sang thủ đô Paris triển lãm. Bước vào thời kỳ đổi mới, cả xã Chàng Sơn gần 1 vạn dân thì có đến 3.000 người làm nghề quạt, mỗi ngày trung bình cung cấp cho thị trường 7-8 vạn quạt các loại. Kiểu dáng và mẫu mã rất đa dạng. Vài năm gần đây, hàng vạn chiếc quạt Chàng Sơn đã được xuất khẩu sang Nhật Bản, Hàn Quốc…”. Ở đây, không chỉ có những chiếc quạt giấy tím đơn thuần mà xuất hiện thêm rất nhiều mẫu mã và chất liệu phong phú khác. Theo chỉ dẫn của ông Mơ chúng tôi tìm đến nhà chị Hải Lưỡng, chuyên làm những chiếc quạt nghệ thuật, quạt múa, quạt vẽ… Ngay đầu nhà, hai chiếc xe tải to đang chất hàng, chị Hải vừa tiếp chuyện chúng tôi, vừa chốt sổ hàng xuất. Quạt Chị cho biết: "Nhà chị mới xuất một lô hàng về quạt múa, muốn tham quan cũng khó, đợt này chỉ làm quạt vẽ và quạt lụa thôi”. Đi về cuối xóm chợ, đến thăm nhà bà Nguyễn Thị Mơ chuyên làm những chiếc quạt văn công xinh xắn. Ngồi trong chiếc ngõ nhỏ hóng gió, bà Mơ kể cho chúng tôi nghe về những chiếc quạt văn công của làng. Ngoài những chiếc quạt giấy thông thường, Chàng Sơn còn sản xuất ra những chiếc kĩ, hàng thượng phẩm. Những chiếc quạt làm từ lụa màu phục vụ cho các đoàn múa thì phải đặt chứ không có sẵn. Những chiếc quạt giấy tại Chàng Sơn mang lại thu nhập lớn cho người dân nơi đây Về quy trình sản xuất ra một chiếc quạt nghệ thuật bà cho biết: "Muốn quạt có độ bền cao, phải làm rất cầu kỳ. Chọn tre già cắt thành thanh, nhưng phải vót cho thon, cho thật nuột nà. Tre làm xương quạt để tránh mối mọt phải ngâm nước không dưới 3 tháng, giấy phất quạt phải là loại giấy dó, giấy điệp của làng Đông Hồ, tỉnh Bắc Ninh... Quạt phải được phơi dưới nắng tránh ẩm mốc”. Đấy mới chỉ là phần nan quạt, còn những chiếc quạt vẽ thì cầu kỳ hơn. "Trên nhiên liệu là giấy, người nghệ nhân phải vẽ bằng tay. Để có một chiếc quạt đẹp và đều màu sắc, thời gian chế tác phải đến hàng tuần. Vừa vẽ một lớp màu cần hong cho khô rồi vẽ tiếp, tránh nhòe mực…”- bà chia sẻ thêm. Hiện nay, có rất ít người làm ra những chiếc quạt bằng tay như vậy. Những hoa văn chiếc quạt lụa, quạt vải đều được máy in công nghiệp thay thế. Như những họa tiết về Chùa Một Cột, Lăng Bác, Hồ Gươm… đều được in sẵn trên vải, giấy chỉ cần dán lại lên khung. Chính vì thế giá thành cũng cao hơn nhiều. Khoảng 20 nghìn một chiếc quạt lụa in chữ, 15 đến 17 nghìn một chiếc quạt múa. Còn những chiếc quạt loại khủng thì giá chưa thể định được. Giờ đây chiếc quạt Chàng Sơn còn được xuất ra tận nước ngoài, đem lại nguồn thu nhập ổn định cho người dân nơi đây. Chẳng ai nói, nghề làm quạt là nghề phụ nữa. Giờ đây nhà nhà làm quạt, người người làm quạt. Chia tay làng nghề Chàng Sơn chúng tôi được kỉ niệm hai chiếc quạt lụa in chữ: "Con dù lớn vẫn là con của mẹ. Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con”. Lê Hoàng Gửi cho bạn bè Bản in .. Quạt Dyson Air Multiplier có giá 314 USD/chiếc - Ảnh: The Guardian Khi giới thiệu sản phẩm ngày 12-10 tại Anh, ông Dyson cho biết ông đã mất bốn năm để chế tạo. Air Multiplier hoạt động bằng cách đẩy không khí qua một khe rộng 1,3mm dọc theo vòng tròn của quạt. Khi bị ép đi qua vòng tròn, lượng không khí qua đó gia tăng lên 15 lần và tốc độ của nó là 35km/giờ. Tuy nhiên, theo ông Dyson, điều mấu chốt là lượng không khí này phát ra êm ái và liên tục” hơn lượng không khí của quạt máy bình thường.Giống như phần lớn các quạt bàn khác, Air Multiplier có thể quay qua quay lại 90 độ, nhưng không giống với các quạt khác, nó có một nút kiểm soát cường độ không khí. Và, dĩ nhiên, do không có cánh quạt nên nó cũng không bị bám bụi, hoặc làm tổn thương ngón tay những đứa trẻ tò mò. Làng Vác có bốn xóm, gồm xóm Lẻ, tên chữ là Tiêu Văn; xóm Trên, tên chữ là Thế Hiển; xóm Giữa, tên chữ là Trung Hòa; xóm Dưới, tên chữ là Trần Hoàng. Trước kia, xóm giữa có nhiều ruộng đất, chủ yếu sống bằng nghề nông; còn ba xóm kia thì chuyên làm các nghề thủ công. Thật khó mà tìm thấy làng quê nào có nhiều nghề kiếm sống như làng này. Nào làm nón lá, làm giấy pháo; rồi đan phên, cót, đóng giường tre, chõng tre, vót đũa tre, làm đòn gánh, làm giỏ ấm ủ nước; làm hàng mã, làm đồ chơi rằm trung thu như đèn lồng, đèn kéo quân, làm hương; thợ mộc, thợ xây, thợ may, thợ cắt tóc; làm thầy lang chữa bệnh, và làm nghề chữa đồng hồ, chữa xe đạp, chụp ảnh; lại cả làm gạch, ngói, gạch hoa... Đúng là hàng trăm nghề, nhưng nghề làm quạt thì nhiều người làm nhất, là nghề hay nhất khiến làng Vác nổi tiếng thiên hạ.Một số thư tịch cổ có ghi về nghề làm quạt của người Việt ta có từ thời Lý - Trần. Một vài thư tịch cổ có ghi, năm 1362 Vua Trần Dụ Tông đã sai sư nô làm quạt giấy để bán lấy tiền. Còn thời giặc Minh chiếm đóng, hằng năm, chúng bắt dân ta làm hàng vạn cái quạt dâng cống. Trong sách Dư địa chí của Nguyễn Trãi viết năm 1435 cho biết, Thăng Long có phường Tả Nhất chuyên làm quạt. Không biết có liên quan gì đến phường Tả Nhất không, nhưng Thăng Long xưa còn có thôn Yên Nhất cũng có nghề làm quạt... Các thời nhà Lê, nhà Tây Sơn, nhà Nguyễn, triều đình vẫn dùng quạt giấy để làm phẩm vật ngoại giao với Trung Quốc, Xiêm La Thái-lan. Lần khai quật ngôi mộ cổ ở xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, Nam Định vào năm 1968, thấy trong ngôi mộ có táng theo một chiếc quạt với 18 nan gỗ dài 30 cm. Theo tạp chí Khảo cổ học số 5 - 6 năm 1970, ngôi mộ đó có niên đại thế kỷ 18. Trong sách Vân đài loại ngữ, Lê Quý Đôn 1726 - 1784, có khảo rất kỹ về quạt. Ông cho biết, người xưa dùng quạt lông và quạt lá bồ quỳ ken lại, không thể mở ra, gập vào được. Lá bồ quỳ là lá gồi, có nơi gọi là lá cọ, lá kẹ. Bên Trung Quốc, thời nhà Đường người ta cũng dùng loại quạt như vậy. Mãi đến thời Bắc Tống mới chế ra quạt tập diệp, là quạt giấy gập vào được. Quạt của người Triều Tiên xưa chỉ phất giấy dầu sơn có một mặt. Người Nhật Bản sớm làm ra quạt có xương nan bằng tre, mặt thiếp giấy đen, thiếp vàng, có thể gập vào, xòe ra được. Có câu chuyện truyền tụng rằng, vào thế kỷ thứ V, một Hoàng hậu của Nhật Bản khi nhìn thấy cánh con dơi đã nảy ra ý muốn làm cái quạt có thể xòe ra, gập vào, liền cho gọi thợ giỏi đến thực hiện và họ đã thành công. Quạt tập diệp người xưa còn gọi là quạt gấp, quạt xòe, quạt Oa. Người Trung Quốc xưa vẫn gọi nước Nhật Bản là nước Oa. Vậy gọi quạt Oa là loại quạt do người Nhật Bản xưa tạo nên.Đầu thế kỷ 18 người Việt ta đã tạo được những loại quạt chất lượng cao. Quạt có nan bằng tre hoa gọi là Ban trúc phiến, quạt có nan làm bằng gỗ cây mơ già gọi là Lão mai phiến, quạt có nan làm bằng vẩy đồi mồi gọi là Đại mại phiến, quạt có nan làm bằng gỗ bạch đàn gọi là Bạch đàn phiến, quạt có nan làm bằng ngà voi gọi là Nha phiến... Về nghề làm quạt ở làng Vác, phải đến nửa sau thế kỷ 19 mới có, do cụ Mai Đức Siêu khởi nghiệp. Được thừa hưởng kỹ thuật của người xưa, dân làng Vác đã phát triển nghề quạt lên một bước, nên tạo được loại quạt đẹp, bền, xương nan tre ngâm đúng độ nên không mọt; lại phất bằng giấy Nam mịn với nước cậy kết dính, nhẹ, cho nhiều gió; giá cả vừa phải, nên người tứ xứ rất ưa chuộng. Đầu thế kỷ 20, nghề làm quạt phát triển mạnh ở làng Vác, hầu như nhà nào cũng tham gia làm quạt hay bán quạt. Thoạt đầu, người ta bỏ quạt vào đẫy, hoặc gánh đi bán. Về sau, họ dùng xe bò chở quạt ra trung tâm Hà Nội bán cho các nhà buôn lớn như Thông Tộ, Thái Hòa, Tư Trung ở phố Hàng Quạt. Nhà số 4, phố Hàng Quạt, Hà Nội, là ngôi đình của phường làm quạt và buôn bán quạt sinh hoạt ngày xưa, có khắc ba chữ đại tự Xuân phiến thị Chợ quạt ngày xuân. Quạt Vác còn đến với người tiêu dùng ở Trung Quốc, Thái-lan, Hồng Công... Những năm hai mươi của thế kỷ 20, quạt Vác đã được đưa sang cả Pa-ri, Thủ đô nước Pháp.Những nguyên liệu làm quạt, người làng Vác phải cất công đi mua ở nhiều vùng khác. Tre thì mua trên Lương Sơn, Hòa Bình. Giấy phải mua ở làng An Cốc, Thường Tín, hoặc ở Bưởi, Hà Nội. Quả cậy thì mua ở các vùng ven biển Hải Phòng, Nam Định, Thanh Hóa... Tre mua về phải ngâm ao bùn cho đủ độ mới pha ra làm xương quạt. Đi mua cậy là vất vả nhất. Chỉ có tháng Bảy, tháng Tám là mùa cậy, phải mua ngay và đem về nhanh kẻo chỉ chừng ba ngày là cậy sẽ thối mất. Mỗi mùa cậy người ta mua đến hai, ba chục tấn, đem về giã nát và vắt gạn, như giã cua đồng nấu canh. Sau đó còn phải lọc, rồi cho vào chum ngâm, để dùng dần cả năm. Quạt phất bằng nước cậy có mùi thum thủm, ít lâu sau thì mùi ấy nhạt dần. Nước cậy rất mịn và có độ kết dính hơn mọi thứ keo khác, và nó kết hợp với phẩm mầu sẽ cho các mầu quạt theo ý muốn người thợ, hoặc tím đen, nâu đậm, hoặc tím tươi... Riêng khi làm quạt châm kim thì phất cậy, phơi khô rồi mới dùng phẩm lên mầu cho quạt, lại phải thêm một nước cậy nữa để giữ mầu cho quạt. Làm quạt châm kim thật công phu và phải có đôi tay tài hoa mới tạo nên cái quạt đẹp. Người thợ dùng bộ kim đột lên mặt giấy quạt những hình rồng, phượng, hoa lá, và những hình đó mang nội dung các điển tích như Long vân khánh hội, Tứ linh, Cửu long tranh châu, Tứ quí, v.v. Quạt châm kim là một sáng tạo riêng của người làng Vác đóng góp cho nghề làm quạt cổ truyền Việt Nam. Từ chiếc quạt đơn sơ ban đầu, người làng Vác đã cải tiến không ngừng, tạo nên hàng loạt loại quạt. Gọi theo chất liệu làm nan quạt thì có quạt cật, quạt xương, quạt sừng, quạt ngà... Gọi theo chất liệu làm mặt quạt, có quạt giấy, quạt the, quạt lụa, quạt lượt... Gọi theo độ lớn nhỏ của quạt, có quạt con, quạt vừa, quạt thước, quạt đại... Chuôi quạt có nhiều kiểu, gọi theo hình dạng, như hình quả trứng, hình tròn, hình mái chèo...Trong cuộc sống hiện đại, nhiều tiện nghi như ngày nay, chỉ ở các làng quê xa xôi người ta còn dùng đến quạt cầm tay. Trong các thành thị, những ngày nóng nực mà mất điện, người ta mới nhớ tới cái quạt. Còn dùng quạt cầm tay, hay còn nhớ tới cái quạt xưa, ấy là biểu hiện trong đời sống thường tình rằng, cái quạt là một ký ức đẹp trong sâu thẳm tâm hồn người Việt ta. Có câu Quạt múa 3 màu dân dã Em tặng cái quạt, em đề câu thơ, cho thấy cái quạt trong ký ức người Việt ta thật tao nhã. Quạt làng Vác còn là một ký ức thiêng liêng, thể hiện qua sự kiện năm 1925 người làng đã làm bốn chiếc quạt đại để thờ tại Hậu cung đình Vác. Mỗi chiếc quạt thờ này dài 83 cm, hai nan cái làm bằng sừng trâu liền khối gọt đẽo theo hình mái chèo, bản nan chỗ rộng nhất là 7,3 cm. Đầu mỗi nan cái chạm nổi hình hổ phù, mặt nan khắc chìm hình rồng hút nước, hình cá ngoi lên trong sóng cuộn. Mỗi đôi nan cái khắc chữ Nôm hoàng phong và phả cập. Thật tiếc, trong binh lửa thời kháng chiến chống thực dân Pháp, nhất là những năm từ 1952 đến 1954, giặc chiếm làng, ba chiếc quạt thờ đã bị mất đi. Chiếc còn lại, chỉ còn trơ bộ khung nan. Từ bộ khung nan đó, người dân làng Vác đã phất lại quạt bằng lụa, và vẫn để thờ như ngày xưa. Vậy đấy, quạt làng Vác đã đi vào ký ức đẹp đẽ của đời sống dân tộc. Nhẹ nhõm, mỏng manh mà đã hòa vào dòng chảy thành văn hóa - lịch sử!. Tuy nhiên, chất lượng của mặt hàng này thì chưa thể kiểm chứng. Đa dạng về chủng loại, kiểu dáng là ghi nhận đầu tiên về thị trường quạt, sạc điện năm nay. Chỉ từ 280.000 tới 650.000 đồng khách hàng đã có thể sở hữu một chiếc quạt điện có thể dùng từ 3-5 giờ sau khi mất điện. Quạt loại này còn được tích hợp thêm các thiết bị phụ trợ khác là đèn thậm chí cả radio. May hơn khôn… Bỏ ra 430.000 đồng mua chiếc quạt sạc điện tại một cửa hàng trên đường Cầu Giấy mà không hề có phiếu bảo hành hay hướng dẫn sử dụng, nhưng chị Phạm Hà Yên Hòa, Cầu Giấy tự động viên mình của bền tại người, hàng Trung Quốc nhiều loại cũng dùng được khá lâu”. Chính người bán hàng tại đây cũng không ngần ngại cho biết: Hàng Trung Quốc mua trao tay” lấy đâu ra phiếu bảo hành. Thiết bị điện nếu chạy thử mà không có vấn đề thì cơ bản đều có thể yên tâm ”. Anh này cũng cho biết thực tế nhiều nơi quảng cáo quạt sạc điện có thể chạy được liên tục 5-6 giờ sau khi mất điện nhưng đa phần các loại quạt sạc chỉ chạy được khoảng 3 giờ. Thôi cứ dùng thử. Nhà có cháu nhỏ nên phải mua ngay phòng khi mất điện. Lần sau, tôi sẽ tìm mua loại quạt có thời gian dùng dài hơn”, vẫn còn chút lăn tăn” với sản phẩm trên tay, chị Hà chia sẻ. Ghé một cửa hàng điện dân dụng trên đường Nguyễn Khánh Toàn Cầu Giấy, phóng viên cũng được chủ cửa hàng giới thiệu cho rất nhiều chủng loại quạt với các mức giá khác nhau: Citizen 570.000 đồng, Sunca 520.000 đồng. Midia 650.000 đồng… Nhưng khi được hỏi về thời gian sử dụng khi mất điện và phiếu bảo hành thì chủ cửa hàng lại trả lảng sang chuyện khác. Hàng Việt Nam lép vế Những ngày này, quạt có hệ thống sạc tích điện có nhãn hiệu LingQ, Sunca, Midia, Citizen,The East Panasonic xuất xứ từ Trung Quốc đang là mặt hàng bán đắt như tôm tươi” tại các cửa hàng điện dân dụng và cả các trung tâm điện máy lớn của Hà Nội. Trong khi đó, quạt sạc mang nhãn hiệu Gali của Công ty Cổ phần Gali Việt Nam sản xuất lại không hề được chú ý dù đây cũng là nhãn hiệu duy nhất có giấy bảo hành của chính công ty. Tuy có bảo hành nhưng do mẫu mã không thực sự bắt mắt lại có thời gian cũng như tốc độ quạt gió không lớn nên quạt Gali không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng”, một người bán hàng cho biết. Vì vậy, đa phần cửa hàng đều tự dán tem có ký hiệu riêng để đảm bảo cho thượng đế”. Các sản phẩm này đều được bảo hành từ sáu tháng tới một năm. Khi có vấn đề, khách hàng chỉ việc mang tới đây. Chúng tôi sẽ đổi hoặc bảo hành cho khách”, chị Lan một chủ một cửa hàng nói. Không chỉ các loại quạt điện thông thường đều tăng 20% so với giá bán năm trước mà quạt sạc giá còn thay đổi theo từng ngày. Giá bán đuổi giá mua. Không mua luôn ít nữa nắng nóng, mất điện trên diện rộng quạt này chắc chắn sẽ không có mức giá như hiện nay”, chị Lan kích lệ” các khách hàng đang xem sản phẩm.VNE. Theo quảng cáo, đây là quạt phong thủy: vừa có gió phong, vừa có nước thủy. Gió thổi hơi nước, tạo ion âm làm mát không khí, lắng bụi, tốt cho sức khỏe trong cái nóng ngày Hè. Đặc biệt, nước đại diện cho tài lộc, sử dụng loại quạt này sẽ giúp gia tăng tài vận. Vậy loại quạt này thực sự có tác dụng phong thủy hay không, hay đây chỉ là chiêu thu hút khách, hoặc chủ cửa hàng bán quạt tên là Phong, còn vợ tên là Thủy? Quạt hơi nước cũng chỉ là một thiết bị làm mát như quạt điện thông thường Thực tế, quạt hơi nước cũng chỉ là một thiết bị làm mát như quạt điện thông thường, hay điều hòa nhiệt độ và nếu sử dụng không đúng cách sẽ có hại cho sức khỏe. Các nhà khoa học, các bác sĩ khuyên rằng: Không nên bật quạt khi mồ hôi ra nhiều, vì mạch máu ngoài da đang giãn rộng sẽ co lại khi gặp gió mát thổi tới, khiến việc bài tiết mồ hôi bị ngưng trệ đột ngột, gây mất cân bằng giữa việc sinh nhiệt và tán nhiệt trong cơ thể, rất không tốt cho sức khỏe. Không nên để quạt thổi trực tiếp vào người, nhất là khi ngủ, vì cơ thể sẽ bị mất nước, nhiễm lạnh và dễ mắc bệnh. Ngoài ra, để quạt thổi liên tục vào người khiến nhiệt độ bề mặt da tiếp xúc với quạt thấp hơn các phần da khác, làm sự tuần hoàn máu và bài tiết mồ hôi bị mất cân bằng, hoặc nhiệt độ ở các nội tạng giảm quá mức thông qua cơ chế tuần hoàn máu, gây mệt mỏi, khó chịu toàn thân. Nếu quạt thổi trực tiếp vào đầu có thể gây nhức đầu, hội chứng vai gáy, thậm chí bị trúng gió. Không nên bật quạt số to, nên mở quạt số nhỏ cho gió thổi nhẹ nhàng, bật chế độ đảo chiều, hoặc chế độ gió thoảng chế độ gió tự nhiên. Hạn chế sử dụng quạt phun sương trong điều kiện bình thường, vì độ ẩm không khí cao sẽ không tốt cho sức khỏe con người. Ngoài ra, những hạt nước li ti đó có thể gây ẩm dẫn đến hỏng các thiết bị điện tử trong nhà. Quạt phun sương nên dùng khi sử dụng máy điều hòa để tạo độ ẩm trong phòng, tránh khô da và nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến hô hấp cho người sử dụng; nếu không dùng quạt phun sương thì có thể sử dụng chậu nước thay thế, hoặc bôi kem dưỡng ẩm và uống nhiều nước. Với máy điều hòa, nên để nhiệt độ ở mức 24 - 25 độ C, khoảng cách nhiệt độ ngoài trời và trong nhà chênh nhau không quá 10 độ C là phù hợp với sự thích ứng của cơ thể người. Mỗi khi từ phòng lạnh ra ngoài nên mở to cửa và đứng ở cửa một lúc để cơ thể thích nghi với không khí mới. Nên mở hé cửa phòng hoặc cửa sổ để không khí lưu thông, tránh khí tù đọng. Thường xuyên vệ sinh quạt, điều hòa, đảm bảo không có bụi bẩn. Còn đối với các nhà phong thủy, lời khuyên khi sử dụng quạt và điều hòa cũng tương tự như trên, vì thực ra, phong thủy cũng là khoa học, một ngành khoa học thực sự, mặc dù trong nội dung của nó có nhiều bí ẩn cần khám phá. Từ hàng ngàn năm trước, các nhà phong thủy những người khai mở được mắt thần” đã khám phá ra rằng, bản thân cơ thể con người sinh ra năng lượng, hình thành nên một lớp từ trường giống như một lớp áo giáp, ngăn ngừa sự xâm nhập của các nhân tố xấu từ thế giới bên ngoài, từ đó tránh được bệnh tật. Nếu để quạt có tốc độ gió lớn sẽ làm phá vỡ sự cân bằng của khí trường cơ thể, từ đó ảnh hưởng đến chức năng trao đổi chất bình thường, khiến khả năng miễn dịch của cơ thể giảm sút, dễ dẫn đến cảm mạo, viêm khớp… Ngày nay, các nhà khoa học gọi chiếc áo giáp” đó là trường nhân thể” và nhờ máy móc hiện đại phát hiện ra trường nhân thể” này có tới 3 lớp: một lớp bám sát vào da, có màu sẫm, dày khoảng 1,2 cm; một lớp bên ngoài, màu nhạt, dày khoảng 4,8 cm; một lớp ngoài cùng, dạng ánh sáng yếu, dày khoảng 15 cm. Đáng chú ý, theo lý luận phong thủy, đa số đồ điện gia dụng mang tính chất động” như: tivi, máy nghe nhạc, quạt máy, điều hòa, máy xay sinh tố… Khi sử dụng thì tạo ra từ trường, tạo ra âm thanh, tạo ra gió, tạo ra tiếng động…, tác động đến khí trường xung quanh, từ đó ảnh hưởng đến cuộc sống con người. Ảnh hưởng này nhiều hay ít, mạnh hay yếu phụ thuộc chủ yếu vào vị trí của chúng trong ngôi nhà và trong những khoảng thời gian nhất định. Riêng đối với quạt hơi nước, do có yếu tố Thủy nên người kị Thủy nên hạn chế sử dụng. Thông thường, người kị Thủy sinh vào tháng 10, tháng 11, vì hai tháng này Thủy vượng. Còn người thích hợp nhất để sử dụng loại quạt này là những người sinh vào tháng 7, tháng 8, vì hai tháng này Kim vượng, làm suy yếu Mộc Kim khắc Mộc, cần Thủy để sinh Mộc; ngoài ra, những người sinh vào tháng 3, 6, 9, 12 cần Thủy, vì Thủy suy yếu do những tháng này Thổ vượng Thổ khắc Thủy. Xem tiếp kỳ sau: Vị trí quạt và điều hòa tốt cho sức khỏe .


Nhãn An Toàn cấp bởi Singapore. KDK - Thương hiệu quạt Nhật 105 tuổi Thứ Sáu,  5/12/2014, 09:06 GMT+7 KDK - Thương hiệu quạt Nhật 105 tuổi Ra đời từ năm 1909 với tên gọi Kawakita Denki Kigyosha KDK, hoạt động trong lĩnh vực kỹ thuật công nghiệp điện, đến năm 1913, KDK bắt đầu sản xuất và kinh doanh loại quạt điện mang tên “Typhoon”. Sau 105 năm phát triển, những “Cơn lốc” đầu tiên ấy đã trở nên thân thuộc với khách hàng trên khắp thế giới. Kỷ niệm 105 năm thành lập KDK tại Nhật Bản Quạt KDK đã có mặt ở thị trường Việt Nam cũng rất lâu qua nhiều kênh phân phối khác nhau, khoảng những năm 1996 khi các loại quạt KDK có mặt tại thị trường Việt Nam qua hệ thống phân phối của Công ty Capital Distributors Singapore và năm 2009 các sản phẩm quạt KDK “danh chính ngôn thuận” có mặt trên thị và hưởng được các chế độ hậu mãi chính hãng thông qua công ty Capital Marketing Vietnam CMV - Công ty con của Capital Distributors Singapore - là nhà phân phối độc quyền các sản phẩm KDK ở Việt Nam. Nổi tiếng nhờ quạt điện Năm 1918, KDK lần đầu tiên được đăng ký thương hiệu và KDK E-fan đã xuất khẩu ở Châu Á, Nam Mỹ, Đông Nam Á, Australia và trở thành thương hiệu quạt nổi tiếng nhất lúc bấy giờ. Đến năm 1921, KDK đã phát triển và đưa vào kinh doanh loại quạt trần tại Nhật Bản và ít lâu sau đó, năm 1928 KDK đã cho ra mắt sản phẩm quạt thông gió, phục vụ cho giai đoạn phát triển nền công nghiệp tại Nhật Bản. Giai đoạn từ năm 1979 – 2003, KDK đã vươn ra khỏi biên giới Nhật Bản, chính thức mở rộng hệ thống phân phối với các cửa hàng chuyên doanh sản phẩm quạt thương hiệu KDK tại Hong Kong, Philippines, Singapore, Mỹ và Canada. Đồng thời, KDK cũng thành lập văn phòng kinh doanh tại Indonesia và Malaysia. Tháng 3/2007, KDK đã đạt được giải thưởng thương hiệu Nhật Bản cho sản phẩm động cơ nén 48 mm. Đây là giải thưởng thứ 2 trong triển lãm thường niên lần thứ 4 về các thiết bị công nghiệp Nhật Bản được tổ chức bởi Bộ Kinh tế, Bộ Công nghiệp và Thương mại Nhật Bản, Phòng Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản. Giải thưởng này một lần nữa khẳng định về chất lượng và công nghệ của KDK trên thị trường. Sứ mệnh mà KDK luôn hướng đến là trở thành nhà tiên phong về công nghệ quạt điện để nâng cao chất lượng không khí trong nhà bằng việc cung ứng những sản phẩm cao cấp cho người tiêu dùng. An toàn và thân thiện Có thể nói tiêu chí an toàn, thuận tiện trong sử dụng và tiết kiệm năng lượng, thân thiện với môi trường luôn được người Nhật đặt lên hàng đầu. Với quạt điện KDK cũng vậy, thương hiệu này đã được tín nhiệm qua nhiều thế hệ gia đình bởi độ tin cậy và hiệu suất hoạt động, nay đi kèm với những tính năng an toàn của thế hệ quạt mới mang lại nhiều hơn nữa sự an tâm và tin tưởng khi sử dụng. Đó là điều lý giải tại sao KDK nhận được Bằng sáng chế đầu tiên trên thế giới về kiểu dáng an toàn – ngăn ngừa cánh quạt rơi nhờ những tính năng như: Khóa cánh an toàn ngăn ngừa cánh quạt rơi; Công tắc ngắt điện an toàn tự động ngắt kết nối với nguồn điện khi ốc/ chốt xiết có nguy cơ bị hỏng hoặc bào mòn; Dây treo an toàn giữ chặt thân quạt với móc treo trên trần nhà; Cầu chì ngắt điện an toàn bảo vệ và ngăn chặn khỏi các nguy cơ chập điện… Nhãn An Toàn cấp bởi Singapore Trong khi đó, yếu tố thân thiện được thể hiện bằng tính năng “Làn gió tự nhiên”-“1/f Yuragi” – một mô hình dao động làm cho con người cảm thấy thoải mái. Cảm giác này có được như làn gió nhẹ nhàng thổi trên đồng cỏ, những đợt sóng gợn lăn tăn hay nhịp điệu quyến rũ của âm nhạc cổ điển. KDK đã kết hợp chặt chẽ mô hình Yuragi này vào công nghệ sản xuất quạt điện bằng cách tạo ra nhiều vận tốc gió thổi khác nhau nhằm tái tạo lại cảm giác ấy. Chức năng Cảm biến nhiệt ở một số model cũng giúp phát hiện các thay đổi về nhiệt độ trong phòng và đáp lại bằng cách tự động điều chỉnh tốc độ quạt để tăng sự thoải mái. Ngoài ra, tất cả sản phẩm KDK đều dựa trên tiêu chuẩn RoHS Restriction of Hazardous Substance về quản lý chất độc hại với những công nghệ như: màn lọc chống dị ứng chứa tinh chất Catechin có trong trà xanh giúp ngăn chặn virus gây bệnh hay ngăn chặn sự tái phát của vi khuẩn, nấm mốc nhờ hệ enzyme kháng khuẩn. Tại Việt Nam, các sản phẩm KDK cũng phù hợp với quy định tại Thông tư 30/2011/TT-BCT - Quy định tạm thời về giới hạn hàm lượng cho phép của một số hóa chất độc hại trong sản phẩm điện, điện tử Chính vì vậy, trải qua 105 năm hình thành và phát triển, quạt KDK đã phát triển không ngừng với mạng lưới ngày càng mở rộng và sản phẩm được đa dạng hóa và nâng cao tính tiện ích dành cho người tiêu dùng. KDK hiện đang giữ vị trí không chỉ là nhà sản xuất các thiết bị quạt dành cho gia đình mà còn là thương hiệu quạt thông gió hiệu suất cao, dành cho nhà xưởng và ngành công nghiệp. Hiện nay KDK đã có mặt tại hơn 50 quốc gia trên thế giới với thị phần hàng đầu trong lĩnh vực quạt máy và quạt thông gió. _____________________________________ Công ty TNHH Capital Marketing  Việt Nam Phòng  701-703, Lầu 7, 172 Hai Bà Trưng, quận 1, TP Hồ Chí Minh Tel: 84-8 2220 2880 - Fax: 84-8 2220 2879 www.kdk.com.vn var text=document.getElementByIdctl00_cphContent_lblContentHtml.style.fontSize; var Zoom=text.replacepx,==8?12:text.replacepx,; function TextZoomStep ifZoom>30 || Zoom<8 zoom="12;" zoom="Zoom+Step;" document.getelementbyidctl00_cphcontent_lblcontenthtml.style.fontsize="Zoom+px;" .="" quạt="" điện="" là="" sản="" phẩm="" không="" thể="" thiếu="" đối="" với="" các="" gia="" đình="" trong="" mùa="" hè.="" ảnh="" minh="" họa="" .="" văn="" hóa="" đô="" thị="" giải="" trí="" ..="">Chứng nhận HACCP Quạt Dyson Air Multiplier có giá 314 USD/chiếc Khi giới thiệu sản phẩm ngày 12-10 tại Anh, ông Dyson cho biết ông đã mất bốn năm để chế tạo. Air Multiplier hoạt động bằng cách đẩy không khí qua một khe rộng 1,3mm dọc theo vòng tròn của quạt. Khi bị ép đi qua vòng tròn, lượng không khí qua đó gia tăng lên 15 lần và tốc độ của nó là 35km/giờ. Tuy nhiên, theo ông Dyson, điều mấu chốt là lượng không khí này phát ra êm ái và liên tục” hơn lượng không khí của quạt máy bình thường.Giống như phần lớn các quạt bàn khác, Air Multiplier có thể quay qua quay lại 90 độ, nhưng không giống với các quạt khác, nó có một nút kiểm soát cường độ không khí. Và, dĩ nhiên, do không có cánh quạt nên nó cũng không bị bám bụi, hoặc làm tổn thương ngón tay những đứa trẻ tò mò./.Theo Tuổi trẻ. Ảnh minh họa. Nguồn: Internet Khi sử dụng máy tính xách tay lâu ngày nên chú ý đến quạt gió, có quạt hút vào và thổi ra. Tùy từng loại máy mà vị trí quạt gió khác nhau. Thỉnh thoảng nên làm sạch quạt gió bằng cách mở bộ phận quạt gió, dùng vải mềm lau sạch bụi bám chỗ bộ lọc khí. Với quạt gió, thổi vài hơi thật mạnh cho bay sạch bụi bám trong cánh quạt, sau đó lắp vào như cũ. Bạn cần lưu ý một số điều sau: - Không nên để trực tiếp máy tính xuống đệm, vì quạt sẽ bị bịt kín làm nóng máy. Nếu để trên đệm, có thể dùng vật cứng như cuốn sách dày kê lên. - Với máy có quạt gió ở vị trí ngoài, bạn cần chú ý tránh bịt kín chỗ quạt gió. - Không nên để máy tính trên bàn có khăn trải bàn, mà nên để trực tiếp xuống mặt bàn phẳng, sạch để quạt hút gió có thể hoạt động tốt. Tác giả : Nguyệt Ánh Ý kiến bạn đọc 0 Ý kiến của bạn về bài viết: Lưu ý về quạt gió cho máy tính xách tay Ý kiên của bạn. Tôi phải nghĩ rằng bụi đen trong không khí đã bị quạt hất theo gió vào màn, bị màn giữ lại nhiều nên đen. Tối hôm sau, chúng tôi hướng quạt vào chỗ khác của màn thì thấy đám vết đen cũng đã rời chỗ theo. Quan sát các quạt bàn, quạt trần đều thấy có các bụi đen dính vào gờ của các cánh tiếp xúc đầu tiên với gió. Ô nhiễm khói bụi ở Hà Nội đang ở mức báo động. Ảnh: SB Về sau, tôi để ý thấy các quạt ở quê tôi không thấy có hiện tượng bám bụi đen này. Không khí ở quê tôi đã sạch hơn không khí ở Hà Nội, mặc dầu nấu nướng ở nông thôn còn dùng nhiều củi rác có khói. Có lẽ khói ôtô, xe máy đã nhiều hơn khói bếp ở nông thôn và còn đọng lại trong bầu trời ban đêm ở Hà Nội chăng. Qua phố, giơ bàn tay xoa vào các lá cây bên đường bao giờ cũng thấy có bụi đất đỏ nếu như trước đó không có mưa to làm trôi đi. Buôn Ma Thuột là một thành phố được gọi đùa là Bụi Mù Trời” do có ba chữ B, M, T đứng đầu. Đi ngoài đường hay bị gió lồng đầy bụi thật, nhưng trong nhà đóng kín cửa thì cả tháng không thấy bụi bám trên mặt bàn. Đó là do bụi cát hạt to và nặng, không lách qua các khe cửa để vào được nhà. Ở Hà Nội, ngay ở tầng 5, hàng ngày phải lau bàn 2-3 lần vì có nhiều bụi mịn bám. Hà Nội được mệnh danh nằm trong đỉnh 10 của các thủ đô có lắm bụi. Có một nghệ sĩ người châu Âu nổi tiếng có tài thổi bóng xà phòng to tới mức chứa được dăm bảy người đứng trong đó, đã đi biểu diễn ở nhiều nước và được hoan nghênh nhiệt liệt. Có lần ông ta đến Hà Nội, được chủ nhà mời biểu diễn tài nghệ, nhưng ông ta lấy làm tiếc rằng không thể thực hiện được vì Hà Nội nhiều bụi quá! Để tham gia ý kiến chống ùn tắc ở Hà Nội, tôi đã viết một bài gửi đăng trên một tờ báo ở Thủ đô nhưng không được chấp nhận. Mục đích chính gồm chống ùn tắc, đồng thời giữ sạch sẽ cho Thủ đô. Tôi nêu ý kiến không cho phép những xe có động cơ nổ xuất phát từ ngoài vào thành phố mà phải đỗ ở những khu vực ven đô. Những xe của nội thành, nếu ra khỏi nội thành thì phải được rửa sạch xe trước khi trở về, vào địa phận của nội thành, giữ cho đường phố được sạch. Suy đi tính lại, vẫn thấy ý kiến của mình có thể đưa ra để nghiên cứu được, tôi bèn gửi quạt múa ở hà nội bài ấy qua bưu điện tới ông Phạm Quang Nghị - Bí thư Đảng ủy thành phố Hà Nội, xin được nghiên cứu. Chừng 1 tháng sau, tôi nhận được điện thoại của ông thư ký cho biết ông Bí thư đã nhận được bài của tôi, gửi lời cảm ơn và đang cho nghiên cứu. Cho tới nay, có lẽ đã được 1 năm, tôi chưa thấy ai bàn về nội dung này trên báo chí. Tôi thiết nghĩ, có thể cho tạm thời thực hiện vài năm trong khi chuẩn bị xong những cơ sở vệ tinh của các cơ quan, hay chuyển hẳn một số cơ quan ra ngoại thành rộng lớn hiện nay, ngừng hẳn việc xây dựng nhữngđường tầng trong thành phố như từ phố Cát Linh đến Hà Đông chẳng hạn, vừa không đẹp mắt, vừa tốn kém, vừa gây bụi bặm từ trên cao dội xuống và rất nguy hiểmnếu xảy ra tai nạn xe cộ, đổ xe, tông từ đường tầng trên xuống đường dưới, không sao lường hết được. GS.TS. Nguyễn Khắc Liêu. Nhắc đến nghệ nhân Dương Văn Mơ, có lẽ nhiều người không hề xa lạ bởi ông là một trong những nghệ nhân hiếm hoi của làng nghề thủ công truyền thống có sản phẩm được ghi danh vào Sách Kỷ lục Guiness Việt Nam. Đó là chiếc quạt cao 5m, đường kính 9m được triển lãm trong Lễ hội Phố hoa Hà Nội tháng 6/2009. Gắn bó với nghề làm quạt từ nhỏ, sống bằng nghề cũng đã ngót 30 năm nay, ông Mơ luôn say mê và tâm huyết với nghề thủ công truyền thống này. Giới thiệu với chúng tôi những chiếc quạt đã hoàn thành, ông phấn khởi: Quạt Chàng Sơn hiện nay rất đa dạng, nhiều kích cỡ, kiểu dáng, màu sắc được dùng để trang trí phòng, làm quà tặng sinh nhật, ngoại giao… rất ý nghĩa. Hiện tại, quạt Chàng Sơn đã có mặt ở nhiều tỉnh, thành trên cả nước và cả thị trường nước ngoài. Ông Mơ khoe vừa xuất chuyến hàng 7.000 quạt giấy sang Pháp, khổ 25cm và được phản hồi khá tốt. Chỉ còn đúng 100 ngày nữa, Thủ đô sẽ kỷ niệm Đại lễ. Ông Mơ đang có kế hoạch làm 100 chiếc quạt có đường kính 1,2m để trưng bày trong ngày Đại lễ. Ông chia sẻ: Đời người may mắn được đón Đại lễ 1000 năm. Qua dịp lễ trọng đại này, chúng tôi cũng có cơ hội để giới thiệu tinh hoa làng nghề quạt Chàng Sơn đến với đồng bào cả nước và bạn bè quốc tế. Hiện tại, ông đã hoàn thành rất nhiều bức vẽ trên khung vải, chỉ còn công đoạn ghép nan. Ông Mơ cho biết, kỷ niệm ngày Đại lễ, ông chọn rất nhiều họa tiết để vẽ trên quạt như: Lưỡng long chầu nguyệt, tranh phong cảnh, tranh dân gian… Tuy nhiên, ông vẫn thích nhất là những bức tranh tái hiện cuộc sống nông thôn, yên bình và đậm chất thơ, như khẳng định sự trường tồn của nền văn hóa Thăng Long nghìn năm văn hiến.Sau khi vẽ bằng màu nước, bức tranh sẽ được quết một lớp keo lên trên bề mặt để giữ độ bền màu. Màu tranh và màu của viền quạt đan bằng tre khá đa dạng, được phối với màu của đồ nội thất hay màu sơn của căn phòng để tôn lên vẻ đẹp.Nghệ nhân Dương Văn Mơ là một trong số ít ỏi những thợ quạt của Chàng Sơn thành thạo kỹ thuật chạm nổi khá tinh xảo trên giấy. Vén mái tóc bạc pha sương, ông bảo: Phải mất 3 tiếng đồng hồ mới chạm hoàn chỉnh được một mẫu hoa văn nổi. Kỹ thuật này đòi hỏi sự tỷ mỷ, khéo léo, tinh tế thì mới có những đường nét tròn mềm mại. Ngoài ra, ông cũng giữ được kỹ thuật làm nan ghép, tức là chập hai nan quạt, mỗi nan mỏng 1mm lại với nhau, dán hai mặt bụng vào trong, cật ra ngoài, vừa đẹp lại vừa chắc. Ông Mơ cũng cho biết, để làm được một chiếc quạt đảm bảo chất lượng thì chọn tre cũng rất quan trọng. Khi mua tre, đẽo một miếng thân tre ra ngửi, thấy mùi hăng thì là tre cọc, làm quạt không tốt. Tre được ngâm trong vòng một tháng cho hết nhựa mới được chẻ làm nan quạt. Gắn bó và tâm huyết với nghề, ông càng thấy trăn trở trước nguy cơ mai một của nghề quạt truyền thống. Ông lo lắng: Mấy năm nay, bán được hàng, thu nhập dư dả, có những gia đình không còn chú tâm vào gìn giữ nét tinh tế của quạt mà sản xuất ồ ạt, xô bồ, nhất là quạt giấy. Điều đó ảnh hưởng chung tới cả làng nghề. Cứ đà này, chả mấy mà danh tiếng của quạt Chàng Sơn bị mai một. Sắp tới, ông có ý định đào tạo nghề cho người khuyết tật, vừa tạo công ăn việc làm cho họ, vừa gìn giữ được nét tinh hoa của làng nghề nức tiếng này. Thắng Thủy .

.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét